Tìnhhình dư nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch tiểu cần ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh tỉnh trà vinh (Trang 52)

Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động của một ngân hàng tại một thời điểm nhất định, cho biết ngân hàng còn bao nhiêu tiền phải thu về cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của Ngân hàng đối với khách hàng có tăng hay không.

GVHD: Trân Thị Thu Duyên -62- SVTH: Ngô Thiên Trang

Luận văn tốt nghỉêp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiều cần

BẢNG 10. TÌNH HÌNH Dư NỢ THEO THỜI HẠN

□ dư nợ

2007 2008 2009 6 tháng

2010

Hình 8. Tình hình dư nợ qua các năm

Qua hình trên ta thấy tình hình dư nợ tăng qua các năm, cụ thể năm 2007 đạt 46.000 triệu đồng, sang 2008 tăng 13.230 triệu đồng so với 2007 đạt mức 59.230 triệu đồng, tỉ lệ tăng là 28,76%. Năm 2009 đạt 87.602 triệu đồng, tăng so với 2008 là 28.372 triệu đồng, đạt tỉ lệ 47,90%. Trong 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ tăng cao nhất, cao hơn cùng kỳ năm 2009 là 25.950 triệu đồng, dư nợ 6 tháng đầu đã vượt trên dư nợ của cả năm 2009 đạt tỉ lệ 41,72%. Ta hiểu dư nợ qua các năm đều tăng là do doanh số cho vay qua các năm đều có sự gia tăng, để hiểu rõ hơn tình hỉnh dư nợ ta cùng xem xét tình hình dư nợ theo thời hạn và dư nợ theo ngành kinh tế.

GVHD: Trân Thị Thu Duyên -63- SVTH: Ngô Thiên Trang

Luận văn tốt nghỉêp_________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiều cần

4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn

Mức dư nợ phụ thuộc vào mức huy động vốn của ngân hàng. Neu nguồn vốn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại. Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải nâng cao mức dư nợ.

□ ng ắn hạ n

Hình 9: Tình hình dư nợ theo thời hạn

Từ bảng số liệu trên ta nhận thấy, tổng dư nợ qua các năm đều tăng. Cụ thể năm 2007 đạt 46.000 triệu đồng, sang 2008 đạt 59230 triệu đồng tăng 13.230 triệu đồng. Năm 2009 đạt 87.602 triệu đồng, có tăng so với 2008 nhưng lại thấp hon 6 tháng đầu năm 2010 với 88.151 triệu đồng. Dư nợ theo thời hạn của ngân hàng được chia ra thành dư nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

- Đối với dư nợ ngắn hạn qua các năm đều có sự tăng trưởng nhưng tốc độ tăng nhìn chung là không đều qua các năm. về mặt tỷ trọng trong tổng doanh số dư nợ thì dư nợ ngắn hạn vẫn tăng đều và chiếm một tỷ lệ cao, trung bỉnh khoảng 70% trong tổng doanh số qua 4 năm. Cụ thể:

Tổng doanh số dư nợ ngắn hạn trong năm 2007 đạt được 43.000 triệu đồng, chiếm tỷ họng 93,48% trong tổng dư nợ năm 2007. Năm 2008, dư nợ ngan hạn đã lên đến 55.847 triệu đồng, tăng so với dư nợ năm 2007 là 12.847 triệu đồng, tức là chiếm 94,29% trong năm 2008. Năm 2009, dư nợ ngan hạn tăng lên 5.610 triệu đồng, tức là đạt được 61.457 triệu đồng, chiếm tỷ trọng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng 2010 Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % TM, dịch vụ 24.129 52,45 31.264 52,7838.409 43,84 38.958 44,20 Nông nghiệp 20.838 45,30 23.674 39,9722.844 26,08 25.651 29,10 Xây dựng nhà 776 1,69 1.325 2,24 3.485 3,98 2.643 3,00 Thủy sản 0 0 2.575 4,35 3.806 4,34 5.266 5,97 Khác 257 0,56 392 0,6619.058 21,76 15.633 17,73 Tổng 46.000 100 59.230 10087.602 100 88.151 100

Luận văn tốt nghỉêp_________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiều cần

70,15% trong tổng dư nợ năm 2009, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong 6 tháng đầu năm 2010 là 69,95% trong tổng dư nợ với 61.665 triệu đồng. Doanh số dư nợ vay ngắn hạn tăng lên qua các năm là do nhu cầu sản xuất nông nghiệp của người dân ngày một tăng theo đà phát triển theo mô hình sản xuất lúa kết hợp với chăn nuôi heo, cá,.. .cũng như nhu cầu mua thức ăn chăn nuôi, nhiên liệu để hoạt động dịch vụ máy cắt, máy cày trong nông nghiệp... Qua bảng 16 trên ta thấy tỷ trọng dư nợ ngắn hạn giảm trcn tổng doanh số vào năm 2009 và 2010, nguyên nhân là do bắt đầu năm 2009 ngân hàng bắt đầu có khách hàng vay dài hạn với số lượng lớn là 10.000 triệu đồng nên dù doanh số dư nợ ngắn hạn tương đối là có tăng nhưng lại chiếm tỷ trọng thấp.

- Tổng doanh số dư nợ trung hạn qua các năm thì tăng không đều nhau, cụ

thể như 2009 tăng đột biến so với 2008 để rồi tăng chậm lại vào 6 tháng đầu năm 2010. Nó chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ, trung bỉnh chỉ vào khoảng 12% và tỷ trọng này tăng dần qua các năm. Năm 2007 dư nợ trung hạn là 3.000 triệu đồng, chiếm tỷ lệ khoảng 6,52% trong tổng dư nợ năm 2007. Đối với năm 2008, dư nợ trung hạn tăng lên 3.383 triệu đồng, chỉ tăng tương ứng với số là 383 triệu đồng nhưng tỷ trọng giảm xuống so với năm 2007 tỷ lệ này chỉ còn 5,71%. Năm 2009 đạt tổng dư nợ trung hạn là 17.145 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 13.762 triệu đồng, tỷ trọng cũng tăng lên đạt 19,57% trong tổng dư nợ. Neu trong năm 2009 dư nơ trung hạn tăng nhanh thì sang 2010 đã bị chậm lại, trong 6 tháng đầu năm 2010 chỉ tăng 341 triệu đồng so với 2009, chiếm tỷ trọng là 19,84%.

- Dư nợ dài hạn thỉ không có gì đáng kể vì đến năm 2009 ngân hàng mới có khách hàng vay dài hạn, nhưng bù lại doanh số cho vay dài hạn khá cao với mức 10.000 triệu đồng. Và vì vay dài hạn là các món nợ vay có thời hạn là trên 5 năm, đến 2014 mới đến thời hạn thu nợ nên từ 2009 sang 6 tháng 2010 doanh số dư nợ vẫn duy trì là 9.000 triệu đồng và chiếm tỷ trọng trên 19% trong tổng số dư nợ theo thời hạn.

4.2.3.2 Dư nợ theo Ctf cấu ngành kỉnh tế

Xem xét thêm về tỉnh hỉnh dư nợ theo thành phần kinh tế để hiểu rõ hom về tỉnh hình dư nợ của MHB Tiểu cần qua 4 năm. Ta có bảng số liệu tổng họp tình hỉnh dư nợ theo thành phàn kinh tế dưới đây:

GVHD: Trân Thị Thu Duyên -65- SVTH: Ngô Thiên Trang

Luận văn tốt nghỉêp Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiều cần

Bảng 11. TÌNH HĨNH Dư NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ

(Nguồn: báo cáo cuối năm của Phòng kinh doanh) 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 2007 2008 2009 6 tháng 2010 □ IM, dịch vụ 0 nông nghiệp 0 xây dụng nhà □ thủy sản ■ khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 10: Tình hình dư nợ theo Ctf cấu ngành - Ngành thương mại, dịch vụ:

Ta thấy rằng doanh số cho vay ở ngành thương mại và dịch vụ đều chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm, do đó doanh số dư nợ của nhóm ngành này cũng tuân theo quy luật này. Từ năm 2007 con số này là 24.129 triệu đồng đến năm 2008 là 31.264 triệu đồng tăng 7.135 triệu đồng về số tuyệt đối hay tăng 29,57% về số tương đối. Sang đến năm 2009 là 38.409 triệu đồng tăng 22,85%

GVHD: Trân Thị Thu Duyên -66- SVTH: Ngô Thiên Trang

Luận văn tốt nghỉêp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiều cần

tức tăng 7.145 triệu đồng so với năm 2008. Sang 6 tháng đầu năm 2010 con số ngành này là 38.958 triệu đồng, tăng so với 2009 là 549 triệu đồng, chiếm 44,20% trong tổng dư nợ.

- Ngành nông nghiệp:

Doanh số cho vay của ngành nông nghiệp đứng thứ hai trong tổng doanh số cho vay nên dư nợ của ngành cũng đứng hàng thứ hai sau dư nợ ngành thương mại dịch vụ. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do doanh số cho vay của ngành này tăng nhiều hơn doanh số thu nợ. Cụ thể năm 2007dư nợ nông nghiệp là 20.838 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 45,30% trên tổng dư nợ. Năm 2008 con số này tăng lên và tương ứng là 23.674 triệu đồng và 39,97%. Sang 2009 dư nợ nông nghiệp giảm so với 2008 với 22.844 triệu đồng và chiếm 26,085. Trong 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ tăng lên, cao hơn so với cả năm 2009 đạt 25.651 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 29,10%.

- Ngành xây dụng nhà:

Ở khối ngành xây dựng nhà cũng tăng 1,69% trong năm 2007 đạt 776 triệu đồng và tiếp tục tăng lên đạt 1.325 triệu đồng chiếm 2,24% trong năm 2008, sang 2009 con số này là 3.485 triệu đồng và 3,98%. Dư nợ ngành xây dụng nhà tăng qua 3 năm nhưng sang 6 tháng đầu năm 2010 lại giảm mạnh, nguyên nhân là do các khách hàng vay nợ trước đó đã trả gần hết nên đến năm 2010 dư nợ cho vay chỉ còn lại 2.643 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 3%.

- Tiếp theo là doanh số dư nợ ngành thủy sản, qua bảng trên ta thấy năm 2007 dư nợ ngành thủy sản là 0, nhưng sang 2008 đến nay dư nợ ngành thủy sản tăng đều qua các năm do sự phát triển về quy mô hoạt động, chất lượng sản phẩm và lợi nhuận của ngành nên doanh số cho vay của ngành này tăng mạnh. Cụ thể, năm 2008 dư nợ là 2.575 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 4,35%. Sang năm 2009 dư nợ đã tăng lên 3.806 triệu đồng vói tỷ trọng là 4,34%, tăng 1.231 triệu so với năm 2008. Đen 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ ngành thủy sản lại tăng 1.460 triệu đồng đạt 5.266 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,97%.

- Cũng giống như ngành dịch vụ, trong 3 năm qua dư nợ khác cũng tăng lên, giảm xuống. Cụ thể là năm 2007 dư nợ là 257 triệu đồng, chiếm 0,56% trong tổng dư nợ sau đó tăng lên đạt 392 triệu đồng, chiếm tỷ họng là 0,66% ở năm 2008. Đến năm 2009, lại tăng lên nhanh chóng đạt 19.058 triệu đồng chiếm tỷ

Chỉ tiễu Năm 2007 Năm 2008 Năm 20096 tháng đầu

năm 2009 6 tháng đầunăm 2010

Ngắn hạn 350 405 306 176 211

Trung hạn 50 64 64 64 64

Dài hạn 0 0 0 0 0

Tổng 400 469 370 240 275

Luận văn tốt nghỉêp_________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiều cần

trọng 21,76% trên tổng dư nợ. Sang 6 tháng đầu năm 2010 có sự sụt giảm chỉ chiếm 17,73% đạt 15.633 triệu đồng.

Nhìn chung tình hình dư nợ qua 4 năm đều tăng điều này thể hiện quy mô tín dụng ngày càng mở rộng và lớn mạnh. Tuy nhiên dư nợ tăng đòi hỏi Ngân hàng phải có một trình độ quản lý cho phù hợp tránh những trường hợp thừa nguồn cho vay nhưng khi cho vay thì thẩm định qua loa sẽ tạo nên những rủi ro tiềm ẩn và ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng.

Tuy vậy dư nợ tín dụng và tình hình cho vay chỉ có thể phàn ánh quy mô của hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn về chất lượng tín dụng thì phải xem xét thêm nhiều chỉ tiêu liên quan khác.

4.2.4 Tình hình nợ xấu

Nhìn chung hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong thời gian qua luôn tăng trưởng, góp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, song cùng với việc mở rộng tín dụng ít nhiều sẽ tiềm ẩn những rủi ro. Nợ xấu là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng và đây là một vấn đề rất đáng quan tâm.

Định nghĩa nợ xấu của Việt Nam tại Quyết định 493/2005/QĐ-Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước như sau: “Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn).”

Như vậy nợ xấu được xác định theo 2 yếu tố: thứ nhất, đã quá hạn trên 90 ngày và thứ hai khả năng trả nợ đáng lo ngại. Nợ xấu thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng nên đây là vấn đề được các ngân hàng hết sức quan tâm và quàn lý. Các khoản nợ xấu của Ngân hàng càng lớn thỉ chất lượng tín dụng kém, hiệu quả tín dụng không cao, chứa đựng nhiều rủi ro.

GVHD: Trân Thị Thu Duyên - 6 8 - SVTH: Ngô Thiên Trang

Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiều cần Luận văn tốt nghỉêp___________

4.2.4.1 Nợ xấu theo thời hạn

Bảng 12. NỢ XẤU THEO THỜI HẠN

(ĐVT: triệu đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: báo cáo cuối năm cùa Phòng kinh doanh)

Hình 11: Tình hình nợ xấu theo thời hạn

Qua bảng số liệu ta thấy tình hỉnh nợ xấu tại Ngân hàng biến động không đều qua các năm. Cụ thể năm 2007 tổng nợ xấu của Ngân hàng là 400 triệu đồng thì sang năm 2008 tăng lên 469 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 69 triệu đồng. Đen năm 2009, nợ xấu của Ngân hàng đã giảm 99 triệu đồng so với năm 2008, ứng với tỷ lệ giảm là 21,11% chỉ còn 370 triệu đồng, năm 2010 trong 6 tháng đầu năm đạt 275 triệu đồng, có sự tăng cao horn so với mức 240 triệu đồng trong 6 tháng đầu năm 2009, tức đã tăng 35 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 14,58% .Đe có thể hiểu rõ hon tỉnh hình nợ xấu của ngân hàng ta đi vào phân tích tình hình nợ xấu theo thòi hạn:

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 Nông nghiệp 350 389 290 160 195 Xây dựng nhà 50 46 46 46 46 Thủy sản 0 34 34 34 34 TM, dịch vụ 0 0 0 0 0 Khác 0 0 0 0 0 Tổng 400 469 370 240 275

Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiều cần Luận văn tốt nghỉêp

- Nợ xấu ngắn hạn

Do MHB Tiểu Cần cho vay chủ yếu là ngắn hạn nên tình hình nợ xấu ngắn

hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn (trên 75%) so với nợ xấu trung và dài hạn trong tổng

nợ. Phân tích nợ xấu qua các năm ta thấy nợ xấu ngắn hạn biến động tăng rồi lại giảm. Cụ thể, năm 2007 nợ xấu của Ngân hàng là 350 triệu đồng chiếm 87,5%. Đến

năm 2008 do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đồng thời do tình hình lạm phát tăng

cao làm giá cả các loại hàng hóa cũng tăng lên gây khó khăn cho cuộc sống của người dân nên nợ xấu tăng lên là 405 triệu đồng chiếm 86,35%, đã tăng 55 triệu đồng so với 2007 với tỷ lệ tăng tưomg ứng là 11,57%. Sang năm 2009, do Ngân hàng đã tích cực thu hồi nợ xấu nhằm giảm thấp tỷ lệ dưới mức cho phép, giảm thấp

chi phí cho việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro, tăng vòng quay vốn, tối đa hoá lợi nhuận nên nợ xấu giảm 99 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ là 24,44% còn 306

triệu đồng chiếm 82,70% trên tổng nợ xấu. Sang 6 tháng đầu năm 2010 nợ xấu ngắn

hạn đạt 211 triệu đồng chiếm tỷ trọng 76,72% trên tổng số, tăng 35 triệu đồng so với

6 tháng đầu năm 2009 vói tỷ lệ là 19,89%. - Nợ xấu trung hạn và dài hạn

Nợ xấu trung hạn chỉ tăng từ năm 2007 sang 2008 với 50 triệu đồng ở

GVHD: Trân Thị Thu Duyên - 7 0 - SVTH: Ngô Thiên Trang

Luận văn tốt nghỉêp________________Phân tích tình hình tín dụng tại MHB Tiều cần

Bảng 13. NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ

(ĐVT: triệu đồng)

(Nguồn: báo cáo cuối năm của Phòng kinh doanh)

2010 □ TM, địch vụ E nông nghiệ p

Hình 12: Tình hình nợ xấu theo cơ cấu ngành Tình hỉnh nợ xấu theo ngành kinh tế của Ngân hàng trong 4 năm qua:

- Nợ xấu ngành nông nghiệp

Qua bảng số liệu, ta thấy ngành nông nghiệp có nợ xấu biến động tăng giảm nhưng vẫn cao nhất trong các ngành qua các năm. Năm 2007, nợ xấu của ngành là 350 triệu đồng, tỷ trọng 87,50%. Sang năm 2008, nợ tăng lên 389 triệu đồng, tỷ trọng 82,94%, so với năm 2007 thì đã tăng lên 39 triệu đồng tưong ứng với tỳ lệ 11,14%. Đen năm 2009 thỉ nợ xấu giảm xuống còn 290 triệu đồng, tỷ trọng 78,37% trong tổng nợ xấu cả năm của Ngân hàng, so với năm 2008 thì đã giảm 99 triệu đồng vói tỷ lệ giảm là 25,45%. Sang 6 tháng đầu năm 2010 nợ xấu

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 20096 tháng đầu 2010 1. Doanh số cho vay triệu đồng 96.450 112.300 134.560 72.300 2. Doanh số thu nợ triệu đồng 68.450 99.070 106.188 71.751 3. Dư nợ triệu đồng 46.000 59.230 87.602 88.151 4. Dư nợ bình quân triệu đồng 39.844 52.615 73.416 87.876

5. Nợ xấu triệu đồng 400 469 370 275 6. Vốn huy động triệu đồng 12.510 29.034 21.637 29.421 7. Tống nguồn vốn triệu đồng 47.473 62.592 94.095 92.023 8. Dư nợ/vốn huy động lần 3,68 2,04 4,05 3,00 9. Hệ số thu nợ = (2)/(l) % 0,71 0,88 0,79 0,99 10. Vòng quay vốn = (2)/(4) vòng 1,72 1,88 1,45 0,82 11. Nợ xấu/dư nợ % 0,87 0,79 0,42 0,31

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch tiểu cần ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh tỉnh trà vinh (Trang 52)