Ngoài việc FDI bổ sung nguồn vốn để tăng trưởng phát triển kinh tế, các doanh
nghiệp FDI còn làm tăng nguồn thu ngân sách. Đây là một nguồn vốn chủ yếu để có thể giúp thành phố, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong thời kỳ khủng hoảng. Việc tăng ngân sách có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển và điều tiết kinh tế. Mặt khác đây còn là nguồn vốn quan trọng để phát triển cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục... góp phàn tạo thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
2008 2009 2010 Muc
•
Tỷ Tỷ Tỷ
Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng
(%) (%) (%)
Khu vưc FDI•
70.670 8,38 76.310 9,39 49.080 5,52 Tổng 843.345 100 812.935 100 890.324 100 Muc • 2008 2009 2010 Nôi tiêu• 199.770 161.040 189.670
(Nguồn: Sở Kế hoạch - Đầu tư cần Thơ)
Nhìn chung số tiền đóng góp vào ngân sách của các doanh nghiệp qua các năm đều tăng giảm không đồng đều. Riêng năm 2009 với số tiền 2.270 ngàn USD giảm 27,34% so với năm 2008 và năm 2010 thì có dấu hiệu tăng trở lại với số tiền là 4.534 ngàn USD. Cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra năm 2008 và hậu quả của nó kéo dài đến năm 2009 làm cho các doanh nghiệp đầu tu vào TP. cần Thơ giảm mạnh, hoạt động của các doanh nghiệp đã đầu tu cũng hạn chế hơn. Cho nên số ngân sách mà các doanh nghiệp khu vực FDI đóng góp giảm vào năm 2009.
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi - 6 2 - SVTH: Nguyễn Hồng Khéo Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ
5.4.4. Bồ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng
Tuy lượng vốn FDI đầu tư vào TP. cần Thơ so với khu vực ĐBSCL và cả nước còn thấp nhưng đã góp phần bố sung thêm nguồn vốn đáp ứng quá trình đầu tư và phát triển kinh tế của địa bàn. TP. cần thơ có thể tranh thủ nguồn vốn này để xây dựng đầu tư cơ bản để phát triển kinh tế.
Công tác đầu tư xây dựng có nhiều chuyển đổi, nhiều chính sách về quản lý đầu tu xây dựng do các cơ quan thẩm quyền đề ra đã góp phần đưa công tác đầu tu và xây dựng của TP. cần Thơ đi vào ổn định, phát triển, từng bước hòa nhập với khu vực và cả nước. Nguồn đầu tư cho lĩnh vục này ngày càng tăng dưới nhiều hình thức phong phú. Việc tập trung phân bổ nguồn vốn xây dựng cơ bản có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng tích lũy cho ngân sách, thực hiện các chương trình mục tiêu kinh tế xã hội đưa tp. cần Thơ đi lên và không ngừng phát triển vượt bậc, thực hiện có hiệu quả chính sách an ninh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Vốn FDI ngày càng quan trọng khi FDI đã khắc phục tình trạng thiếu vốn cho tăng trưởng kinh tế và bổ sung nguồn vốn quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế của TP. cần Thơ. Đồng thời xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng gắn với cải thiện chất lượng và bảo vệ môi trường sinh thái.
5.4.5. Góp phần tăng giá trị xuất khẩu và khuyến khích tiêu dùng trong nước
Ngoài việc sản xuất tiêu dùng trong nước, xuất khẩu cũng đem lai một lợi nhuận không nhỏ cho các doanh nghiệp. Giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI như sau
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi -63- SVTH: Nguyễn Hồng Khéo
Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP.
cần Thơ
Bảng 5.6. GÍA TRỊ XUẤT KHẨU CỦA KHU yực FDIĐơn vị tính: 1000USD
ịNguôn: Sở Kê hoạch - Đâu tư Cân Thơ)
Qua bảng thấy được giá trị của khu vực FDI qua các năm tăng giảm không đồng đều. Qua 3 năm tăng từ 70.670 ngàn USD lên 76.310 (tăng khoảng 107,98%) và lại tụt giảm xuống chỉ còn 49.080 ngàn USD (giảm khoảng 35,68%). Xét về mặt đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu vào ngân sách thì lại có chiều hướng tăng giảm không đều như tổng giá trị xuất khẩu. Tỷ trọng thấp và tăng giảm không đồng đều qua từng năm là do số doanh nghiệp FDI mỗi năm tăng không nhiều trong khi đó doanh nghiệp nhà nước, đặt biệt là doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng đáng kể nên đóng góp của của các doanh nghiệp này lại chiếm phần lớn. Vì vậy cần phải có biện pháp để số doanh nghiệp đầu tu vào TP. cần Thơ càng nhiều hơn.
Ngoài những đóng góp của khu vực FDI vào sự phát triển của TP. cần Thơ, khu vực FDI còn góp phần tăng tiêu dùng và thu nhập trong cho người dân trong nước qua việc nội tiêu của các doanh nghiệp.
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi -64- SVTH: Nguyễn Hồng Khéo
Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP.
cần Thơ
Bảng 5.7. NỘI TIÊU CỦA KHU yực DOANH NGHIỆP FDI
(Nguồn: Sở Ke hoạch - Đầu tư cần Thơ)
Dựa vào bảng thấy từ năm 2008 đến năm 2010, các doanh nghiệp khu vực FDI đã tiêu dùng một số tiền khá lớn làm tăng tiêu dùng hàng hóa trong nước, kích thích sản xuất, tăng thu nhập của người dân địa phương. Năm 2008 các doanh nghiệp khu vực FDI tiêu dùng thấp nhất với 161.040 ngàn USD. Lý do là trong những năm gần đây tỷ lệ lạm phát tăng cao làm tăng giá hàng hóa dịch vụ dẫn đến tăng chi tiêu của các doanh nghiệp.
Ngoài những đóng góp trên các dự án FDI còn đóng góp tích cực vào các tích cực khác như tiếp nhận những chuyển giao công nghệ tiên tiến từ các nước đầu tư, khuyến khích đầu tư trong nước, thúc đẩy phát triển các vùng chưa phát triển và góp phần tạo ra nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp...
5.4.6. Mở rộng quan hệ quốc tế
Trong thời kỳ toàn cầu hóa, CNH - HĐH đất nước, bên cạnh đó sự phân công lao động ngày càng trở nên sâu sắc thì việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế là vô cùng quan trọng, tiến trình này mang lại nhiều thuận lợi hơn trong việc tận dụng nguồn lực sẵn có và tiếp thu công nghệ cao cho đất nước, tạo mối quan hệ buôn bán thương mại và tạo ra liên minh vững chắc.
Tính đến ngày 2/7/1976, Việt Nam đã đặt quan hệ với 94 nước. Ngày 31/12/1980 tăng lên 106 nước và ngày 31/12/1989 là 114 nước. Tháng 7/1977 Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên Họp Quốc và gần đây nhất vào ngày 11/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO. Những mối quan hệ song phương của nước ta đã tạo một nền tảng vững chắc cho các khu vực, vùng kinh tế phát triển thuận lợi hơn. Trong đó có TP. cần Thơ.
Việt Nam nói chung và TP. cần Thơ nói riêng chủ động là một nền kinh tế mở, phát triển kinh tế gắn liền với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới bằng việc mở rộng
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi -65- SVTH: Nguyễn Hồng Khéo
hoạt động kinh tế đối ngoại. Phát triển kinh tế quốc gia không chỉ dựa vào nguồn trong nước mà còn dựa vào nguồn lực nước ngoài, mở rộng hoạt động kinh tế đối
ngoại.
5.5. NHỮNG MẶT TIÊU cực CỦA FDI
Bên cạnh những lợi ích mà FDI đem lại thì các dự án FDI còn có những tác động tiêu cực đến thành phố như:
+ Lãng phí đất đai, thất thoát tài sản công và tài nguyên quốc gia. Sử dụng cạn kiệt nguồn năng lượng, khoáng sản, nước...
+ Gây ra những đe dọa tiềm năng cho nền an ninh quốc gia.
+ Gây ô nhiễm môi trường, biến nước ta thành bãi rác công nghiệp. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, trong khi các thảm họa do thiên tai cùng những biến đổi khí hậu tăng nhanh đang gây áp lực đến việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Và gây thất thu ngân sách khi mà một số doanh nghiệp FDI làm ăn thua lỗ trốn thuế.
+ Gây tổn thất cho ngân hàng khi mà doanh nghiệp đưa vào thành phố với số vốn ít, sau đó các doanh nghiệp này vay ngân hàng trong nước. Khi mà các doanh nghiệp lam ăn thua lỗ sẽ lẫn tránh không trả, hoặc dự án không thực hiện được để lại hậu quả nặng cho các ngân hàng trong nước.
Những tác động tích cực trên cho thấy không phải thu hút nhiều vốn FDI là tốt mà phải biết định hướng và chọn lọc những dự án phù hợp với địa phương, phù hợp với mục tiêu phát triển lâu dài của quốc gia.
Qua việc phân tích thực trạng thu hút FDI của TP. cần Thơ từ năm 2008 đến năm 2010 có nhiều khả quan. Nhưng phần lớn là các dự án đầu tu vào cần Thơ quy mô chưa lớn, hiệu quả đầu tư chưa cao. Mặt khác, các dự án này đóng góp không nhiều về mặt kinh tế - xã hội so với khu vực nhà nước và ngoài nhà nước. Vì vậy TP. Cần Thơ cần có giải pháp cụ thể để thu hút FDI hiệu quả hơn.
Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ CHƯƠNG 6
GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀO THÀNH PHỐ CẰN THƠ
6.1. THỐNG NHẤT ĐỊNH H ƯỚNG THU HÚT VÀ sử DỤNG VỐN FDI
6.1.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh
Huy động các nguồn lực để phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Xây dựng đồng bộ hệ thống giao thông, nâng cấp mạng lưới điện, thông tin liên lạc, hạ tầng đô thị, hạ tầng các khu công nghiệp gắn với bảo vệ và cải thiện môi trường. Ngoài ra còn phải kêu gọi các dự án đầu tư và xin thêm ngân sách đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng để ngày càng hoàn thiện hơn.
6.1.2. Hoàn thiện môi trường lao động
Ngày càng phải nâng cao tay nghề cũng như trình độ của người lao động trong thành phố, tạo ra được nguồn lao động đáp ứng tốt đầy đủ nhu cầu của các nhà đầu tư.
về trình độ: trong quá trình đào tạo trình độ cho các cấp bậc nên chú trọng đào
tạo vào những kiến thức thực tế; đặc biệt là ở trình độ đại học. Nhà trường cần liên kết với các doanh nghiệp tại địa phương hoặc các doanh nghiệp lớn, có uy tín ở các địa phương khác, tổ chức những chuyến đi thực tế cho các sinh viên có cơ hội tiếp cận với những kiến thức thực tiễn
về đào tạo nghề: Đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong việc tuyển lao động phù hợp với yêu cầu từng ngành nghề mà họ kinh doanh là rất khó khăn. Giải pháp là nên thành lập một Trung tâm đào tạo và cung ứng lao động. Nơi đây sẽ là cầu nối giữa người lao động và nhà tuyển dụng. Trung tâm này sẽ tập họp những yêu cầu về
ngoài, qua đó tăng thêm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư vào TP. cần Thơ. Nội dung, chủ đề xúc tiến đầu tư cần hướng vào mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài vào
các lĩnh vực trọng điểm, dự án ưu tiên, hướng đến các đối tác cụ thể, chú trọng các hoạt động mang tính liên vùng, liên địa phương.
Tập trung nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường, đối tác đầu tư nhằm xác định những khu vực, địa bàn và đối tác trọng điểm để có những biện pháp xúc tiến đầu tư thích họp.
Tăng cường thông tin đối ngoại, khai thác hiệu quả các phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet, nâng cao chất lượng nội dung trang Web của các sở, ban ngành của thành phố, phấn đấu thực hiện phiên bản tiếng Anh. Nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá hình ảnh TP. cần Thơ và môi trương đầu tư kinh doanh tại nơi đây.
6.1.4. Phát triển các lĩnh vực tiềm năng
Đẩy mạnh phát triển các ngành có tiềm năng ở TP. cần Thơ như công nghiệp chế biến, du lịch, nông nghiệp ...dựa vào các nguồn lực sẳn có việc đầu tư sẽ hiệu quả hơn. Ngoài ra, đầu tư vào lĩnh vực tiềm năng sẽ tạo tiền đề cho các ngành khác phát triển theo. Mặc khác chúng ta quảng bá tốt các lĩnh vực này sẽ tạo cho các nhà đầu tư niềm tin rằng đầu tư vào sẽ mang lại lợi nhuận cao.
Phối họp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư và Họp tác phát triển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với chủ đề: “Liên kết và Phát triển” tại TP. cằn Thơ với mục đích giới thiệu tiềm năng, lợi thế của ĐBSCL; giới thiệu và mời gọi đầu tư, phát triển.
6.1.5. Ưu đãi các nhà đầu tư.
Xây dựng cơ chế phối họp trong công tác xúc tiến đầu tư, hậu xúc tiến đầu tư nhằm hỗ trợ nhà đầu tư. Tiếp tực thực hiện tốt cơ chế “một cửa”, theo đó Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan duy nhất tiếp nhận hồ sơ và giải quyết các công việc tiếp theo, đồng thời thay mặt nhà đầu tư liên hệ với các cơ quan hữu quan và trả lời cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi đăng ký.
Định kỳ gặp gỡ, đối thoại giữa lãnh đạo thành phố với các doanh nghiệp trên địa bàn. Thiết lập “đường dây nóng tổng họp” để tư vấn và giải quyết kịp thời các
Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ
vướng mắc từ phía các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, tạo khung pháp lý cụ thể rõ ràng, giải quyết nhanh, chính xác các nội dung ưu đãi cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật thuộc thẩm quyền quyết định của ủy ban nhân dân thành phố. Ngoài ra, tìm hiểu và đáp ứng các nhu cầu của nhà đầu tư là phải tập trung nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường, đối tác đầu tư nhằm xác định những khu vực, địa bàn và đối tác trọng điểm để có những biện pháp xúc tiến đầu tư thích họp.
6.1.6. Hoàn thiện môi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành chính
Thực hiện minh bạch hóa chính sách, thủ tục đầu tư, đẩy mạnh và tăng cường công tác hoạt động xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch trong và ngoài nước nhằm tuyên truyền quảng bá tiềm năng và cơ hội đầu tư của địa phương.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu tái định cư, có cơ chế chính sách đầu tư xây dựng các khu tái định cư từ nguồn vốn ngoài nhà nước, chính sách khuyến khích tái định cư phân tán; thu hồi quỹ đất các dự án đã thỏa thuận với nhà đầu tư, sớm bàn giao mặt bằng để chủ đầu tư triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp (KCN);.... Đồng thời, tăng cường chỉ đạo giải quyết cụ thể những vướng mắc trong công tác bồi thường cho nhân dân tại cơ sở để triển khai tốt các dự án đầu tư.
Thường xuyên mở các lớp tập huấn, nâng cao trình độ cán bộ quản lý và cán bộ khâu xúc tiến các dự án FDI. Có kế hoạch tập huấn đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác cấp Giấy chứng nhận đầu tư và quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhằm phát huy hiệu lực, hiệu quả của bộ
máy nhà nước; thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách, tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh...nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài, qua đó tăng thêm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư vào thành phố.
Thực hiện tốt công tác quy hoạch đầu tư trong việc nghiên cứu, xây dựng
pháp, tổ chức và bố trí nguồn lực tạo cơ sở cho việc thống nhất công tác xúc tiến đầu tư, có sự liên kết trong phạm vi TP. cần Thơ và vùng ĐBSCL.
6.1.7. Đa dạng hóa các lĩnh đầu tư, phát triển lĩnh vực đầu tư chủ chốt.
Đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao và có tác động thúc đẩy các ngành sản xuất, dịch vụ khác và có sức lan toả đến cả vùng: dịch vụ viễn thông, dịch vụ khoa học - công nghệ, tư vấn, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, dịch vụ đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao. TP. cần Thơ phải xác định lĩnh vực đầu tư chủ chốt để có thể làm tiền đề phát triển cho các lĩnh vực khác.
Đa số các dự án đầu tư là thuộc về các nước Châu Á, cần mở rộng thị trường