DOANH SỐ CHO VAY VÀ THU NỢ TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG NINH BèNH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng thu nợ tại ngân hàng Công thương Ninh Bình (Trang 43 - 45)

NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG NINH BèNH

(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiờu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh số cho vay 98,9 81 35,7 52,2 121,96 257,6 240,2 286 334,3 814 Doanh số thu nợ 54,2 86,37 45,6 39,5 73,7 98,2 104,77 198,8 280,6 517,86

(Nguồn: phũng kinh doanh ngõn hàng Cụng thương Ninh Bỡnh).

Hai chỉ tiờu doanh số cho vay và doanh số thu nợ sẽ giỳp ta hiểu rừ hơn về quy mụ tớn dụng mà ngõn hàng cấp cho khỏch hàng cũng như chất lượng cỏc khoản cho vay qua tỡnh hỡnh thu nợ hàng năm. Sự gia tăng doanh số cho vay khụng đồng đều với doanh số thu nợ tại chi nhỏnh: doanh số thu nợ của ngõn hàng Cụng thương Ninh Bỡnh ngày càng tăng. Doanh số cho vay năm 2004 là 814 tỷ đồng- gấp hơn 8 lần so với năm 1995. Năm 2004 doanh số thu nợ là 517,86 tỷ đồng gấp gần 10 lần năm 1995. Doanh số thu nợ trờn doanh số cho vay năm 1995 là: 54,8% năm 2004 là: 63,6%. Thực tế này là do cỏc khoản vay trung dài hạn đang dần chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ nhưng lại cú thời hạn trả nợ trong thời gian dài, đồng thời tiến độ giải ngõn cỏc khoản cho vay này phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố đặc

Chuyên đề tốt nghiệp

biệt là tiến độ cỏc cụng trỡnh, việc thu nợ khụng thể nhanh chúng như đối với cỏc mún cho vay ngắn hạn do vậy tốc độ thu nợ khụng thể tăng đồng đều như tốc độ tăng dư nợ.

Cú được kết quả này là do chi nhỏnh đó tớch cực thu hồi nợ quỏ hạn và nợ khoanh, quan tõm thường xuyờn và ỏp dụng cỏc biện phỏp để khắc phục như: hàng thỏng, hàng quý tổ chức phõn loại nợ quỏ hạn, nợ cú vấn đề ở từng đơn vị, từng thành phần kinh tế và cú hướng xử lý thớch hợp. Đồng thời thực hiện nghiờm tỳc cụng tỏc chấn chỉnh hoạt động ngõn hàng theo tinh thần Chỉ thị 04, Chỉ thị 08, thụng tư liờn bộ số 03. Triển khai thực hiện xử lý nợ tồn đọng của cỏc doanh nghiệp Nhà nước theo tinh thần quyết định số 149/ 2001/ QĐ TTG ( 05/ 10/ 2001) của Thủ tướng Chớnh phủ, cụng văn số 174/ CV (02/ 02/ 2002) và cụng văn số 16/ NHNN-TĐ (06/ 01/ 2004) của thống đốc ngõn hàng ngõn hàng Nhà nước và hoàn thiện hồ sơ trỡnh ngõn hàng Cụng thương Việt Nam xử lý. Ngoài ra cũn phối kết hợp với cỏc cơ quan phỏp luật để xử lý thu hồi nợ.

Mặt khỏc trong cụng tỏc đầu tư tớn dụng mới chi nhỏnh đó đầu tư theo định hướng của ngõn hàng Cụng thương Việt Nam. Cụ thể là: tiến hành phõn tớch đỏnh giỏ phõn loại khỏch hàng từ đú chủ động cương quyết giảm dần dư nợ ở cỏc đơn vị làm ăn kộm hiệu quả, cú nguy cơ dẫn đến mất vốn, hạn chế đến mức thấp nhất nợ quỏ hạn phỏt sinh.

Kết quả thu được trong hơn 10 năm qua đó thu hồi được 33.158 triệu đồng nợ quỏ hạn, do vậy chất lượng tớn dụng ngày càng được nõng cao. Dư nợ quỏ hạn chiếm 0,37% vào năm 2001, nợ xấu cũng chỉ chiếm 0,536% trờn tổng dư nợ.

Tuy nhiờn theo số liệu thỡ hoạt động cho vay tại chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương Ninh Bỡnh hai năm trở lại đõy cú nhiều vấn đề mới nảy sinh đỏng quan tõm. Trong hai năm 2003, 2004 tỷ lệ nợ xấu cũng như nợ quỏ hạn cú chiều hướng tăng lờn. Năm 2003 nợ xấu là 2,9%, nợ quỏ hạn là 1,89% trờn tổng dư nợ. Năm 2004 tỷ lệ này tăng lờn là 3,8% và 2,1% trờn 44

Chuyên đề tốt nghiệp

tổng dư nợ. Những mún cho vay mới của ngõn hàng đó làm phỏt sinh thờm nợ xấu, nợ quỏ hạn cho ngõn hàng, khả năng thu nợ giảm làm cho chất lượng hoạt động tớn dụng cú chiều hướng giảm sỳt. Khả năng thu nợ của những mún nợ mới đang là vấn đề được ngõn hàng Cụng thương Ninh Bỡnh hết sức quan tõm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng thu nợ tại ngân hàng Công thương Ninh Bình (Trang 43 - 45)