Ản^.l9: Liều dùng KS trên bệnh nhân STM so với lý thuyết

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận mạn tính khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai (Trang 47 - 52)

Nhóm KS Liều BN so với lý thuyết SỐ bệnh nhân Tỷlệ% Beta-lactam Sai liều 5 4.9 Đúng liều 97 95.1 Tổng 102 100.0 FQ Sai liều 15 26.3 Đúng liều 42 73.7 Tổng 57 100.0 Aminosid Sai liều 3 100.0 Đúng liều 0 0.0 Tổng 3 100.0 Nhận xét:

Qua bảng trên cho thấy nhóm betalactam có 5 trường hợp dùng sai liều chiếm 4.9%. Nhóm FQ có 15 trường hợp dùng sai liều chiếm 26.3%. Nhóm amminosid có 3 trường hợp sử dụng thì cả 3 đều sai liều. Sau đây chúng tôi sẽ phân tích những trưòỉng hợp dùng sai liều.

3.3.2.1. Các KS nhóm beta-lactam

BảnẶ.20: Liều dùng của KS nhóm beta-lactam

Tên thuốc

Liều dùng thực tế

Liều khuyến cáo

acr(nil/p h) Liều/ngày - Amoxicilin 10-30 500mgx4v/2 lần 1 250-500mg/12h < 10 500mgx4v/2 lần 1 250-500mg/24 Cefuroxim > 10 250mgx4v/21ần 1 250-500mg/24h <10 250mgx2v/21ần 1 250mg/24h Augmentin(T) 5-15 lgx21ọ/2 lần 1 lg/20-36h/lần

Nhận xét:

Qua bảng trên cho thấy, các trường hợp dùng sai liều chủ yếu là do không giãn khoảng cách đưa thuốc thích hợp , cụ thể như sau:

Với amoxicilin có 2 trường hợp dùng sai liều thì cả 2 trường hợp đều dùng liều 1 lần (500mgx 2 viênAần) cao hơn so với liều khuyến cáo (250- 500mg/lần). Trong đó có 1 trường hợp MLCT <10ml/ph không giãn khoảng cách đưa thuốc thích hợp. Theo khuyên cáo với MLCT như vậy nên giãn khoảng cách đưa thuốc 24h, tuy nhiên trong trường hợp này lại dùng 2 lần trong ngày, nghĩa là khoảng cách đưa thuốc là 12h.

Với Cefuroxim có 2 trưòíng hợp dùng sai liều. Trong đó 1 trường hợp có MLCT<10 dùng liều 1 lần (250mg) là đúng. Một trường hợp MLCT>10 dùng liều llần (250mgx2viên) cao gấp đôi so với liều khuyên cáo (250mg). Tuy nhiên cả 2 trường hợp đều dùng sai khoảng cách đưa thuốc là 12h trong khi theo khuyến cáo nên giãn khoảng cách 24h.

Có 1 trường hợp có MLCT trong khoảng 5-15 dùng Augmentin tiêm sai do không giãn khoảng cách đưa thuốc thích hợp. Trường hợp này nên đưa thuốc cách 20-36h nhưng trên thực tế bệnh nhân được dùng như với người bệnh có chức năng thận bình thường 2 lần trong ngày tức khoảng cách đưa thuốc là 12h.

3J.2.2. Các KS nhóm FQ

___ _ _

B ản ^ 21: Liều dùng của KS nhóm FQ

Tên thuốc Liều dùng thực tế Liều khuyến cáo

CIq (ml/ph) Liều/ngày Tần số Norfloxacin <30 400mgx2v/21ần 400mgx4v/2 lần 11 1 400mg/1 lần/ngày Levofloxacin 20-50 500mgxlv/lần 1 500mg+250mg duy trì 10-19 SOOmgxlvAần 1 500mg+125mg duy trì Ciprofloxacin <30 400mgx2ống/21ần 1 400mg/l lần/ngày

N hận xét:

Qua bảng trên cho thấy liều dùng 1 lần của các thuốc là đúng như liều khuyến cáo nhưng tổng liều trong ngày sai do không giãn khoảng cách thích hợp.

Với norfloxacin có 11 trường hợp có MLCT<30ml/ph. Theo khuyên cáo nên giãn khoảng cách đưa thuốc là 24h tuy nhiên cả 11 trường hợp đều dùng liều 400mgx2viên chia 2 lần trong ngày, nghĩa là khoảng cách đưa thuốc là 12 h. Như vậy trong trưòỉng hợp này, khoảng cách đưa thuốc là không thích hợp.

Có 1 trường hợp dùng liều 400mgx4viên chia 2 lần trong ngày. Trưòỉng hợp này vừa dùng sai liều 1 lần vừa không giãn khoảng cách đưa thuốc thích hợp. Liều 1 lần là 400mgx 2viên cao hơn so với liều khuyến cáo là 400m gxl viên/lần và khoảng cách đưa thuốc là 12h so với khuyến cáo là2 4 h .

Với levofloxacin có 2 trường hợp dùng sai liều. Cả 2 trưòỉng hợp đều do không giảm liều duy trì. Trong đó 1 trường hợp có MLCT trong khoảng 20-50 theo khuyến cáo nên dùng liều duy trì là 250mg nhưng lại dùng liều duy trì cao gấp đôi là 500mg. Một trưòỉng hợp có MLCT trong khoảng 10-19 dùng liều duy trì 500mg cao gấp 4 lần so với liều khuyến cáo là 125mg.

Có 1 trường hợp có MLCT < 30 dùng ciprofloxacin sai liều. Mặc dù liều dùng 1 lần là đúng 400m gxlống/llần nhưng không giãn khoảng cách đưa thuốc thích hợp. Theo khuyến cáo khoảng cách đưa thuốc là 24h nhưng trong trường hợp này khoảng cách đưa thuốc 1^2h.

3.3.2.3. Các KS nhóm aminosid

Bảna3.22: Liều của KS nhóm amỉnosid

Tên thuốc

Liều dùng thực tế

Liều khuyến cáo Clc, (ml/ph) Liều/ngày Tần số 30-39 1 Img/kg/lần 1 15mg/kg/36h <20 17mg/kg/lần 1 7.5mg/kg /lần và giám sát nồng độ 12mg/kg/lần 1 Amikacin Nhận xét:

Qua bảng trên cho thấy, trong 3 trường hợp dùng sai liều amikacin thì: Có 1 trường hợp có MLCT trong khoảng 30-39 dùng liều 1 lần (11 mg/kg/ngày) thấp hơn so với liều khuyến cáo(15mg/kg/ngày), nhưng không giãn khoảng cách đưa thuốc. Trường hợp này nên giãn khoảng cách là 36h, trong khi đó bệnh nhân này vẫn dùng thuốc 1 lần trong ngày, nghĩa là khoảng cách đưa thuốc là 24 h. Với chế độ liều như vậy có thể gây tích luỹ thuốc và có thể gây độc úrửiQ

Có 2 trường hợp dùng liều 1 lần cao hơn liều khuyến cáo. Mặc dù MLCT < 20ml/ph, theo khuyến cáo liều dùng 1 lần là 7.5mg, tuy nhiên cả 2 bệnh nhân này đã nhận được liều dùng 1 lần cao hơn nhiều so với khuyến cáo (Itrường hợp là 12mg, 1 trường hợp 1^7mg). Nguyên nhân dùng sai liều chủ yếu là do bác sỹ không tính liều theo cân nặng mà thường dùng theo thói quen. Hơn nữa do không có dạng bào chế với hàm lượng thích hợp cho từng đối tượng bệnh nhân nên việc chia liều không phải thực )ỉễ dàng.

Tóm lai:

Qua phân tích trên cho thấy các trường hợp dùng sai liều chủ yếu là do:

^ Liều dùng 1 lần cao hơn liều khuyến cáo

^ Kiiông giãn khoảng cách đưa thuốc thích hợp

Vói aminosid không tính liều theo cân nặng và HCL dựa vào MLCT của bệnh nhân.

5.5.5. Một số nhận xét về tính hợp lý an toàn trong việc lựa chọn và sửdụng KS trên bệnh nhân suy thận. dụng KS trên bệnh nhân suy thận.

3.33.1. Các trường hợp phối hợp KS không hợp lý

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy có 2 trường hợp phối hợp KS không hợp lý. Một trường hợp bị suy thận độ 2 kèm theo VTBTC được chỉ định dùng moxifloxacin (avelox) liều 400mgxlviên/llần/ngày và

ciprofloxacin liều 100mgx4viên chia 2 lần/ngày, một trường hợp suy thận 3a có sỏi thận 2 bên, chảy máu trong nang thận, được chỉ định dùng cefoperazon

liều lgx21ọ chia 2 lần/ngày và ceftriaxon(Trizon) liều lgx21ọ chia 2 lần/ngày. Chúng tôi cho rằng sự phối hợp này là không cần thiết vì đây là những thuốc trong cùng một nhóm, có phổ tác dụng tương tự nhau. Sự phối hợp này là không hợp lý và xét ở một khía cạnh nào đó có thể gây lãng phí.

3.33.2. Tương tác thuốc

Chúng tôi tra tương tác thuốc dựa vào phần mềm Mims-interactive. Trong phần này chúng tôi chỉ đánh giá tương tác giữa KS với KS hoặc giữa KS với thuốc khác. Chúng tôi nhận thấy, các tương tác chủ yếu là ở mức độ nhẹ, không có nhiều ý nghĩa trong lâm sàng. Trong các tương tác đã xét, chỉ có 2 tương tác ở mức độ 3 và duy nhất có một trường hợp tương tác ở mức độ 4- là mức độ nguy hiểm, đó là trường hợp sử dụng đồng thời gentamicin và ceftazidim(Foitum). Sự phối hợp này làm tăng độc tính trên thận, do đó cần giám sát nồng độ gentamicin hoặc giám sát chức năng thận hoặc điều chỉnh liều của cả hai thuốc.

PHẦN 4

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận mạn tính khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)