môn công ngh ch t o máy 134 R24: Chiều sâu gia công tinh ở đáy rãnh (hệ tương đối)

Một phần của tài liệu Xây dựng bài thí nghiệm trên máy tiện CNC phục vụ công tác giảng dạy đại học (Trang 135 - 137)

L ệ nh nh ả y có đ i ề u ki ệ n.

B  môn công ngh ch t o máy 134 R24: Chiều sâu gia công tinh ở đáy rãnh (hệ tương đối)

R24: Chiều sâu gia công tinh ở đáy rãnh (hệ tương đối)

R25: Chiều sâu gia công tinh ở sườn rãnh

R26: Lượng ăn dao sau mỗi lần gia công (hệ tương đối). Nếu rãnh được gia công qua nhiều lần ăn dao, sau mỗi lần ăn dao dụng cụ sẽ được rút lên 1mm để bẻ phoi

R27: Chiều rộng của rãnh (hệ tương đối)

R28: Khoảng thời gian dừng tại đáy rãnh: Thời gian dừng cho phép nhỏ nhất là 1 vòng quay trục chính.

R29, R35: goác quay, các góc này có thể nằm trong khoảng từ 0 đến 890. Trường hợp cắt dọc trục góc được tính so với phương thẳng đứng, trường hợp cắt trên mặt đầu góc được tính theo phương ngang.

R31: Đường kính hoặc chiều dài hoặc độ sâu của rãnh.

R30: Bán kính góc lượn hoặc vát mép ở đáy rãnh R32: Bán kính góc lượn hoặc vát mép ở đáy rãnh R33: Bán kính góc lượn hoặc vát mép ở đáy rãnh R34: Bán kính góc lượn hoặc vát mép ở đáy rãnh

Các góc lượn hoặc vát mép có thể được chèn ở đáy rãnh hoặc ở cạnh của rãnh bằng các tham số: R30, R32, R33 và R34.

“+”: Nhập góc lượn

B  môn công ngh  ch  t o máy 135 “-”: Nhập vát mép “-”: Nhập vát mép

Ví dụ: Tiện rãnh ngoài bên trái dọc trục như hình vẽ. Chương trình gia công:

%1 N05 G95 G0 X65 Z105 D03 T03 S500 M04 LF N10 G01 F0.2 LF N15 R10=0 R21=60 R22=100 R23=-1 LF N20 R24=1 R25=1 R26=5 R27=20 LF N25 R28=0 R29=10 R30=-2 R31=40 LF N30 R32=2 R33=-2 R34=2 R35=15 LF N35 L93 P1 LF N40 G0 X100 Z200 LF N45 M30 LF

L95/L96: Chu trình gia công hc.

Các chu trình này có thể được gọi tại bắt cứ vị trí nào trong chương trình miễn là ở vị trí đó không gây nguy cơ va chạm của dụng cụ. Chu trình L95 có thêm chức năng giảm dần lượng ăn dao.

Cấu trúc:

R20 R21 R22 R24 R25 R26 R27 R28 R29 R30 L95/L96 Trong đó:

R20: Số của chương trình con có chứa đường chạy dao của contour. Chú ý trong chương trình con không bao gồm điểm xuất phát của contour, điểm xuất phát sẽ được định nghĩa trong các tham số R21 và R22.

R21: Điểm bắt đầu contour theo trục X R22: Điểm bắt đầu contour theo trục Z

R24: Lượng dư gia công tinh theo trục X (hệ tương đối)

Hình 4.26 Ví dụ chu trình tiện rãnh dọc – L93

Một phần của tài liệu Xây dựng bài thí nghiệm trên máy tiện CNC phục vụ công tác giảng dạy đại học (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)