II Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản ở Công ty
2.3 Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản theo khu vực thị trờng
Trớc tình hình kinh tế thế giới tăng trởng thấp, kinh tế xã hội Châu á và khu vực vào cuối năm 1997, đầu năm 1998 chịu ảnh hởng xấu của cuộc khủng hoảng tài chính, hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã gặp những khó khăn nhất định trong việc tìm kiếm, khai thác thị trờng .
Cho đến nay, Công ty đã có quan hệ làm ăn với 22 nớc trên thế giới, riêng xuất khẩu nông sản có quan hệ với gần 10 nớc (Singapore, EU, Đài Loan, asean, Trung Quốc, Mỹ) và đang tìm cách mở rộng thị trờng hơn nữa.
Biểu số 11: Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I năm 1998-2000 (theo thị trờng). Thị trờng 1998 1999 2000 Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Singapore 2.747.774 36,84 2.352.428 33,7 3.560.572 34,5 EU 1.777.401 23,83 1.171.203 24,6 2.755.574 26,7 ASEAN 1.661.791 22,28 1.640.417 23,5 2.074.420 20,1 Đài Loan 553.433 7,42 453.733 6,5 691.473 6,7 Mỹ 369.204 4,95 376.947 5,4 577.948 5,6 Trung Quốc 349.067 4,66 439.772 6,3 660.513 6,4 Tổng cộng 7.458.670 100 6.980.500 100 10.320.500 100
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của Công ty.Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế là sự chuyển đổi về thị trờng xuất khẩu hàng hoá nói chung và thị trờng xuất khẩu nông sản nói riêng. Vấn đề có tính quyết định là chuyển từ thị trờng khu vực tiền Rup (thị trờng các nớc XHCN, Liên Xô và Đông Âu) sang khu vực tiền USD. Đây là một thách thức lớn đối với nông sản Việt Nam song chúng ta đã vợt qua đợc rất ngoạn mục và đang dần khẳng định vị trí trên các thị trờng ngoài nớc. Sau khi hệ thống XHCN tan rã, các nớc châu á đã nhanh chóng trở thành thị trờng xuất khẩu chính của ta (đặc biệt là Trung Quốc, Đài Loan, Singapore,...) tuy nhiên trong những năm gần đây do nỗ lực khai thông hai thị trờng mới là Châu Âu và Mỹ, tỷ trọng xuất khẩu sang các nớc Châu á đã giảm dần nhng vẫn còn cao. Thị trờng ASEAN cũng có sự thay đổi, năm 1998 giá trị xuất khẩu sang thị trờng này là 1.661.791 USD nhng năm 1999 có giảm chút ít xuống còn 1.640.471 USD. Năm
2000 tỷ trọng có giảm sút nhng giá trị xuất khẩu sang thị trờng này lại tăng lên 2.074.420 USD.
Sinh viên thực hiện: Đậu Thị Mai Quỳnh 59 Singapore EU ASEAN Đài Loan Mỹ Trung Quốc
Tỷ trọng của thị trờng EU tăng khá đều trong mấy năm qua từ 23,83% năm 1998 lên 24,6% năm 1999 và 26,7% năm 2000.
Nh vậy ta thấy thị trờng Singapore, EU và asean là những thị trờng lớn nhất của Công ty, trong đó Singapore là thị trờng chuyển tải, tạm nhập tái xuất. Tuy nớc này là thị trờng nhập khẩu lớn nhng thực chất Công ty không đợc xuất khẩu trực tiếp đến khách hàng tiêu thụ, do vậy mà Công ty không nhận đợc nhiều thông tin phản hồi từ ngời tiêu thụ để thay đổi, cải tiến và nâng cao chất lợng hàng hoá.
Với nỗ lực không ngừng, Công ty không những hoàn thành kế hoạch Bộ giao mà còn thành công rực rỡ trên một số thị trờng mới và lớn. Năm 1997, Công ty bắt đầu áp dụng chiến lợc thúc đẩy xuất khẩu nông sản ở thị trờng Mỹ đã thu đợc kết quả tốt đẹp. Và từ đó đến nay, xuất khẩu nông sản sang thị trờng Mỹ tăng đều về cả giá trị lẫn tỷ trọng trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của Công ty. Đây là một thị trờng lớn, nhu cầu đa dạng và có triển vọng .
Nhận định đợc tình hình trên, Công ty xác định phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng. Việc nghiên cứu tốt thị trờng, tìm ra thị trờng trọng điểm, thị trờng tiềm năng sẽ giúp cho Công ty có những kế hoạch xuất khẩu đúng đắn, hiệu quả, nâng cao đợc kim ngạch xuất khẩu. Công ty nên đa các chỉ tiêu tìm kiếm thông tin, tài liệu, phân tích và xử lý để công việc nghiên cứu thị trờng đạt kết quả tốt đẹp.
2.4.Tổ chức nghiệp vụ xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I .
2.4.1.Nghiên cứu, lựa chọn thị trờng xuất khẩu hàng nông sản.
Nghiên cứu lựa chọn thị trờng xuất khẩu là khâu đầu tiên của quá trình xuất khẩu hàng hoá, là khâu quan trọng trong việc đa ra quyết định: xuất khẩu mặt hàng nông sản nào để đem lại lợi nhuận lớn nhất.
Việc tìm kiếm thông tin, thăm dò thị trờng là rất khó vì hiện nay Công ty vẫn cha có nhiều kinh nghiệm trong tìm kiếm và xử lý thông tin. Trớc kia, Công ty xuất khẩu hàng sang các nớc Đông Âu và Liên Xô là chủ yếu. Từ năm 1991 tình hình quốc tế có nhiều thay đổi, thị trờng Đông Âu ngày càng co hẹp, thị trờng Tây Âu, Châu Phi, Châu á mở rộng, cơ chế hoạt động cũng rất khác so với thị trờng Đông Âu cũ.
Để giải quyết những khó khăn này, Công ty phải đa ra kế hoạch chi tiết và phù hợp để giải quyết những khó khăn. Công ty cần phải nghiên cứu thị trờng quốc
tế một cách nghiêm túc, có thể tìm kiếm thông tin từ các trung tâm thông tin thơng mại, các văn phòng đại diện thơng mại, phòng t vấn thơng mại, tạp chí thơng mại trong và ngoài nớc.
Một thực tế khả quan là từ năm 1991 đến nay, Công ty đã mở rộng quan hệ với những thị trờng lớn, giầu tiềm năng, lại có vị trí địa lý rất gần với Việt Nam đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Philipin, Thái Lan, Trung Quốc. Hàng năm, số hàng nông sản xuất khẩu sang thị trờng này chiếm từ 65-80% tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản. Trong tơng lai, Công ty vẫn muốn tiếp tục duy trì quan hệ làm ăn ở các thị trờng này và khối lợng hàng xuất khẩu sang khu vực này trong tơng lai sẽ còn tăng mạnh.
Bên cạnh việc nghiên cứu thị trờng quốc tế, Công ty cũng cần phải nỗ lực nghiên cứu thị trờng trong nớc để tạo nguồn hàng xuất khẩu bảo đảm cả về số lợng, chất lợng, thời gian...
2.4.2.Tổ chức tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu
Nghiệp vụ thu mua tạo nguồn hàng bao gồm các khâu nghiên cứu, lựa chọn nguồn hàng, phơng thức mua, ký kết hợp đồng mua bán, hình thành đơn nguyên hàng xuất khẩu. Nhiệm vụ chủ yếu là tìm kiếm nguồn hàng, lựa chọn khu vực đặt hàng, địa điểm giao hàng, phơng thức mua bán nhằm có đợc hàng đúng chất lợng, đúng thời gian và thuận tiện cho vấn đề tài chính, huy động vốn. Hiện nay Công ty thờng dùng các hình thức: mua bán đứt đoạn, xuất khẩu, uỷ thác, liên doanh liên kết sản xuất hàng xuất khẩu. Tuỳ từng trờng hợp cụ thể để lựa chọn cho thích hợp trên cơ sở căn cứ vào yêu cầu của bên nhập khẩu, về hiện trạng Công ty, về cán bộ kỹ thuật viên, lao động, vốn,...
ở khâu này, việc ký kết hợp đồng của Công ty đợc cân nhắc cẩn thận, có sự thoả thuận bằng văn bản giữa hai bên về chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, bao bì, ký mã hiệu, giá cả, thời gian địa điểm giao hàng và mức độ thởng phạt.
Việc ký kết hợp đồng phải đợc dựa trên pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 21/9/1989 mà thực hiện đối với hàng nông sản trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Khi ký kết hợp đồng xong, hình thành đơn nguyên hàng nông sản, nhằm phân định rõ ràng các mẫu mã, tiện cho việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng, đồng thời giúp cho ngời nhập khẩu phân chia hàng đợc thuận tiện. Phơng pháp này hiện nay đợc sử dụng là bảng kê khai chi tiết (packing list) trong đó hàng đợc bao gói theo yêu cầu, đợc đánh số thứ tự sau đó ghi chi tiết lên bảng kê gồm: số lợng hàng bên trong, trọng lợng tịnh của kiện hàng.