Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản theo nhóm, mặt hàng.

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 52 - 56)

II Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản ở Công ty

2.2 Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản theo nhóm, mặt hàng.

Trong những năm qua, Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I thực hiện kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, khách hàng ngày càng tăng, kim ngạch xuất khẩu cũng có phần tăng lên. Công ty có khả năng tạo đợc nguồn hàng với khối lợng lớn và đa dạng, mở ra hớng kinh doanh mới phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế trong nớc và trên thế giới

Biểu số 10:

Kết qủa kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I năm 1998-2000 ( theo mặt hàng).

Đơn vị: USD

Mặt hàng 1998 1999 2000

Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Lạc nhân 967.200 12,97 842.796 12,07 4.630.000 44,86 Hạt tiêu 1.470.000 19,71 1.396.000 20,0 1.101.700 10,67 Cao su 1.305.000 17,5 1.301.000 18,64 1.107.300 10,73 Cà phê 900.400 12,07 702.200 10,06 870.000 8,43 Quế 1.445.625 19,38 1.156.500 16,57 1.065.000 10,32 Điều 510.000 6,84 507.300 7,27 511.600 4,96 Mặt hàng khác 860.445 11,53 1.074.704 15,39 1.034.900 10,03 Tổng cộng 7.458.670 100 6980.500 100 10.320.500 100

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty.

Nhìn vào bảng tổng kết cho thấy, trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu ta thấy mặt hàng lạc, hạt tiêu, cao su chiếm tỷ trọng lớn. Đây là mặt hàng có giá trị cao và đang đợc a chuộng rộng rãi trên thị trờng thế giới. Công ty cần có những chính sách đặc biệt u đãi để phát triển mặt hàng này, mở rộng chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu.

Trong năm 1999, hầu hết các mặt hàng nông sản của Công ty đều giảm so với năm 1998. Mặt hàng lạc nhân giảm từ 967.200 USD xuống còn 842.796 USD, mặt hàng hạt tiêu giảm từ 1.470.000 USD xuống còn 1.396.000 USD. Hạt tiêu là một mặt hàng mới phát triển trong một vài năm trở lại đây nhng cũng đã bộc lộ cạnh tranh tơng đối tốt. Tuy nhiên giá thành sản xuất hạt tiêu thấp, phẩm cấp cha cao, hạt nhỏ, không đều nên sức cạnh tranh bị hạn chế.

Mặt hàng cao su giảm từ 1.305.000 USD năm 1998 xuống 1.301.000 USD năm 1999. Nguyên nhân do tiếp tục chịu hậu quả của cuộc khủng hoảng khu vực và thảm hoạ thiên tai liên tiếp nên mặt hàng cao su của Công ty bị giảm. Tuy nhiên sự giảm sút này là không đáng kể.

Mặt hàng cà phê cũng có sự giảm sút từ 900.400 USD năm 1998 xuống còn 702.200 USD năm 1999. Nguyên nhân do thị trờng ngoài nớc nhìn chung ở trạng thái phát triển chậm lại, giá hàng giảm sút, giá xuất khẩu cà phê hoàn toàn phụ thuộc vào giá cà phê thế giới, giá xuất khẩu cà phê cũng bám sát diễn biến giá cả thị trờng thế giới song mức độ biến động lớn hơn và giá cả thờng thấp hơn. Mặc dù phụ

thuộc chặt chẽ vào giá cả thế giới song khi giá thế giới tăng, giá cà phê Việt Nam tăng chậm hơn, khi giá thế giới giảm thì giá cà phê Việt Nam giảm nhanh hơn. Do vậy lợng cà phê xuất khẩu giảm đi.

Hầu hết các mặt hàng nông sản của Công ty đều giảm cả về số lợng và trị giá so với năm 1998 nên tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 1999 cũng giảm sút so với năm 1998. Riêng quế, số lợng xuất khẩu năm nay tăng gần 4 lần nhng trị giá lại chỉ bằng 80% so với năm 1998 (mặc dù Công ty đã đầu t chế biến xuất khẩu tới hơn 2/3 số lợng). Nguyên nhân là do thị trờng xấu, chỉ xuất khẩu đợc loại quế thấp dầu, trị giá thấp.

Bớc sang năm 2000, các nhóm hàng hạt tiêu, cao su, quế,...trị giá xuất khẩu đều ít nhiều bị giảm do giá thấp, thị trờng xấu, cá biệt có mặt hàng giá xuất khẩu hiện nay thấp hơn so với giá thành sản xuất nh cà phê. Nhng mặt hàng cà phê chiếm một phần không lớn trong tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu của Công ty nên sự giảm sút này không có ảnh hởng đáng kể tới tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Năm 2000, dù giá cà phê giảm nhng nhờ lợng xuất khẩu tăng nên kim ngạch xuất khẩu cà phê vẫn tăng nhẹ từ 702.200 USD năm 1999 lên 870.000 USD năm 2000. Tuy nhiên phải thấy rằng trong năm 2000 mặt hàng lạc nhân có sự đột phá rõ rệt, để có đợc kết quả đó ngay từ đầu vụ, Công ty đã tập trung mọi cố gắng chỉ đạo sát sao phòng nghiệp vụ, kịp thời cử đoàn đi công tác nớc ngoài, mở rộng thị trờng tiêu thụ và tìm đợc phơng thức kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc. Kết quả là đã xuất khẩu đợc số lợng và trị giá tăng 5 lần so với năm 1999 từ 842.796 USD lên 4.630.000 USD và đạt hiệu quả khá cao mặc dù giá bình quân giảm tới gần 10% làm cho kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2000 tăng lên đáng kể. Đây thực sự là bớc tiến đáng mừng của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I.

Bên cạnh những mặt hàng chủ lực có kim ngạch xuất khẩu qua các năm thì cũng phải kể đến mặt hàng điều là mặt hàng cũng có sự tăng trởng. Trong số những mặt hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp những năm gần đây, hạt điều tuy là

mặt hàng mới đợc thị trờng thế giới quan tâm, số lợng điều xuất khẩu cha nhiều và không ổn định nhng giá trị kim ngạch khá lớn. Không chỉ giá trị cao mà thị trờng xuất khẩu lại đang mở rộng và ít bị cạnh tranh. Vì vậy, vấn đề tăng sức cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu này không phải là tìm kiếm thị trờng, hiện đại hoá công nghệ chế biến nh các mặt hàng nông sản khác mà lại là quay về sản xuất. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát triển sản xuất điều một cách ổn định cả về diện tích, năng suất và sản lợng, đáp ứng đủ yêu cầu chế biến và thị trờng xuất khẩu.

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000

Lạc nhân Hạt tiêu Cao su Cà phê Quế Điều Mặt hàng khác

19981999 1999 2000

Nhìn chung, qua số liệu thống kê thì các mặt hàng nông sản của Công ty đều có những biểu hiện tơng đối lạc quan. Tuy nhiên, trong năm 2001 này Công ty cũng cần cố gắng nâng cao hơn nữa giá trị xuất khẩu của các mặt hàng nông sản. Công ty cũng phải luôn quan tâm nghiên cứu về mặt hàng xuất khẩu, thấy đợc mặt hàng nào có nhu cầu lớn trên thị trờng, mặt hàng nào thu đợc tỷ suất lợi nhuận cao,... để đa ra quyết định lựa chọn kinh doanh mặt hàng thu đợc nhiều lợi nhuận nhất.

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w