Tạo bộ số liệu và xây dựng mô hình nhận dạng sự cố

Một phần của tài liệu Ứng dụng lôgíc mờ nhận dạng sự cố trong động cơ điện một chiều (Trang 67 - 69)

- Khi động cơ đang làm việc bình thường, xảy ra sự cố nên cần phải được phát hiện ngay. Đồng thời mô hình mạng TSK phải phân biệt được trường hợp động cơ

có sự cố và trường hợp biến thiên của tải. Vì vậy ta xây dựng bộ số liệu với thông số thứ nhất là: mT (tải). Tải có khối lượng dao động từ 0 ÷ 100 kg với bước thay đổi 10 kg. Vậy ta có bộ số liệu theo tải là 11 trường hợp [0; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100].

- Khi động cơ mất kích từ thì dòng iK = 0, khi động cơ làm việc bình thường ta xét trường hợp dòng kích từ không đổi hay iK = 1. Vậy ta có thông số thứ hai của bộ

- Khi hở mạch dây quấn phần ứng ta có dòng điện phần ứng iA = 0, khi chạm tắt dây quấn phần ứng ta có dòng điện phần ứng tăng lên có thể 1,5; 2; 2,5; 3 lần so với định mức. Vậy ta có bộ số liệu theo sự thay đổi của dòng phần ứng là αA có 6 trường hợp [0; 1; 1,5; 2; 2,5; 3].

Tổng hợp ba bộ số liệu trên ta xây dựng được bộ số liệu tổng quát gồm

132 11 6

2⋅ ⋅ = mẫu.

Hình 4.12: Mô hình tạo bộ số liệu

- Từ các kết quả mô phỏng và bộ số liệu 132 trường hợp trên ta đặt vấn đề chỉ

sử dụng giá trị của tốc độ góc ω ta xác định được các sự cố xảy ra bên trong động cơ. Mô hình nhận dạng sự cố như hình 4.13:

Hình 4.13: Mô hình tổng quát nhận dạng sự cố

¾Đầu vào hệ thống nhận dạng: Tốc độ góc ωđo được tại 16 thời điểm từt0=2s đến 2,15s với bước lấy mẫu là 0,01s.

¾Đầu ra hệ thống nhận dạng: Xác định tình trạng làm việc của động cơ điện một chiều kích từ độc lập, bình thường hay có sự cố. Nếu động cơ có sự cố thì đó là sự

cố gì. ω(2 ÷2.15) mT = [0; 10;…; 100] αk = [0; 1] αA = [0; 1; 1,5; 2; 2,5; 3]. Mô hình mô phỏng ω(2 ÷2.15) mT αk αA Mô hình nhận dạng

Một phần của tài liệu Ứng dụng lôgíc mờ nhận dạng sự cố trong động cơ điện một chiều (Trang 67 - 69)