Cỏc dạng hàm ỏp dụng trong phần mềm Simple_E

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp đa hồi quy trong dự báo nhu cầu điện năng (Trang 58 - 59)

a) “$LS” dạng này cú cả hai biến “Y” và “X”(X1, X2,…), Simple_E. Phõn tớch hồi quy trờn cơ sở phương phỏp bỡnh phương cực tiểu (OLS). Đồng thời giỏ trị của biến “Y” trong phõn tớch hồi quy được vào bảng tớnh mụ phỏng.

b) “=” hoặc “$”. Đõy là dạng phương trỡnh trực tiếp: Biến “Y” được định nghĩa trực tiếp bởi cụng thức theo “X”. Simple_E dỏn giỏ trị của biến “Y” vào bảng tớnh mụ phỏng.

c) “$DL”. Đõy là dạng log húa. Simple_E phõn tớch hồi quy sau phộp biến đổi Log húa tất cả cỏc biến trờn cả hai vế..

d) “$SL” Đõy là dạng bỏn Log húa Simple_E phõn tớch hồi quy sau phộp biến

đổi Log húa chỉđối với biến trờn phớa “Y”.

e) “$NC” Đõy là dạng phi hằng số tự do. Trong dạng này, hệ số của hằng số tự

do sẽ bị buộc bằng 0.

f) “$LT”- phộp biến đổi Logistic: simple_E phõn tớch hồi quy sau phộp biến đổi Y thành Log(Y/(1-Y).

g) “$GS”- Thăm dũ lưới Simple_E phõn tớch mụ hỡnh tự tương quan một bước trờn cơ sở phương phỏp thăm dũ lưới.

h) “$IV”- Phương phỏp biến cụng cụ: Lựa chọn $IV cần phải thực hiện ngay sau khi xỏc định biến cụng cụ. Simple_E phõn tớch hồi quy bằng cỏch sử dụng phương phỏp bỡnh phương nhỏ nhất 2 bước.

j) “$CA”- Điều chỉnh hằng số: Hằng số tự do trong phương trỡnh hồi quy sẽ được điều chỉnh sao cho giỏ trị cuối cựng biến phụ thuộc của mẫu trựng khớt với giỏ trị ước lượng. (Việc điều chỉnh này được thực hiện chỉ đối với kết quả trong bảng mụ phỏng).

k) “$TG”- Khuynh hướng tăng trưởng: Dự bỏo mụ phỏng sẽ được ỏp dụng growth trend (hàm mẫu tăng trưởng mũ trong Excel).

“$TL” - Khuynh hướng tuyến tớnh: Dự bỏo mụ phỏng sẽđược ỏp dụng linear trend (hàm mẫu tăng tuyến tớnh trong Excel).

l) “$SR”- Vựng mẫu bị ràng buộc: Simple_E bỏ qua số liệu thực tế và điền vào cỏc ụ này giỏ trị của phương trỡnh hồi quy ước lượng.

m) “$SF”- Mụ phỏng bởi cụng thức: Kết quả mụ phỏng được cho bởi cụng thức. n) “$SV”- Mụ phỏng bởi giỏ trị: Kết quả ụ phỏng được cho bởi giỏ trị.

o) “#URT” ⇒Thử Unit Root: Dickey-Fuller (DF) & Augmrnted Dickey-Fuller (ADF- trễ từ bước 1 đến bước thứ 4)

p) “#HET” ⇒Thửđa cộng tuyến: Godfrey Koenker, Breusch Pagan and White.

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp đa hồi quy trong dự báo nhu cầu điện năng (Trang 58 - 59)