Nhấn phím mềm . Bộ điều khiển iTNC530 cung c ấp các kiểu gia công bề mặt sau : gia công 3-D DATA, gia công phay mặt phẳng (mặt đầu) và gia công phay mặt xiên vát (mặt nghiêng )
5.4.3.1. Chu trình 3-D DATA (CYCLE 30) :
Hình 5.7. Chu trình 3-D DATA (CYCLE 30)
5.4.3.2. MULTIPASS MILLING (CYCLE 230) :
Chuyển động chạy dao : Từ vị trí hiện hành, dao cắt sẽ chạy nhanh tới cao độ an toàn, tới điểm bắt đầu gia công, sau đó thực hiện cắt sâu xuống phôi và thực hiện các chuyển động thẳng theo đƣờng zich zắc tại chiều sâu đó để gia công toàn bộ bề mặt
Hình 5.8. MULTIPASS MILLING (CYCLE 230)
Hình 5.9. Ví dụ chu trình phay 230
Q200 – Cao độ an toàn (giá trị tƣơng đối)
Q206 – Tốc độ xuống dao
Q207 – Tốc độ tiến dao dọc
Q218 , Q219 – Kích thƣớc dài, rộng của mặt phẳng gia công ( bề mặt phôi ), tính theo đơn vị tƣơng đối
Q225, Q226 – Tọ a độ X, Y c ủa điểm bắt đầu của mặt đ ầu, tính theo đơn vị tuyệt đối
Q227 – Tọa độ trục Z của phôi (bề dày phôi) tính theo đơn vị tuyệt đối
Q240 – Số lần dịch dao ngang (theo chiều Y ) Ví dụ :
71 CYCLE DEF 230 MULTIPASS MILLING Q225=+10 ; STARTING PNT 1ST AXIS Q226=+12 ; STARTING PNT 2ND AXIS Q227=+2.5 ; STARTING PNT 3ND AXIS Q218= 150 ;FIRST SIDE LENGTH
Q219= 75 ;SECOND SIDE LENGTH
Q206= 150 ;FEED RATE FOR PLUNGING Q209= 200 ;STEPOVER FEED RATE Q200= 2 ;SET-UP CLEARANCE
5.4.3.3 RULED SURFACE (CYCLE 231 ) :
Từ vị trí hiện hành, dao thực hiện chuyển động cắt 3D , chạy nhanh tới điểm bắt đ ầu gia công, thực hiện cắt dọc hết chiều dài theo cạnh phôi theo hƣớng X, Y. Sau đó rút dao lện quay trở lại vị trí bắt đầu và bắt đầu thực hiện các lớp cắt tiếp theo theo hƣớng tạo ra mặt nghiêng tại cạnh góc phôi.
Hình 5.9. RULED SURFACE (CYCLE 231 )
Q207 – Tốc độ tiến dao dọc
Q225, Q226, Q227 – Tọa độ X, Y, Z của điểm bắt đầu , tính theo đơn vị tuyệt đối
Q228, Q229, Q230 – Tọa độ X, Y, Z của điểm thứ hai, tính theo đơn vị tuyệt đối
Q231, Q232, Q233 – Tọa độ X, Y, Z của điểm thứ ba, tính theo đơn vị tuyệt đối
Q234, Q235, Q236 – Tọa độ X, Y, Z c ủa điểm thứ tƣ, tính theo đơn vị tuyệt đối
Q240 – Số lần dịch dao ngang (theo chiều Y ) Ví dụ :
Thí du 1:lập trình gia công chi ti ết sau.
BEGIN PGR 50 MIN BLK FORM 0.1 X+0 Y+0 Z-20 BLK FORM 0.2 X+100 Y+100 Z+0 TOOL DEF 1 L+0 R+5 TOOL CALL 1 Z S1400 L Z+250 R0 F MAX L X+50 Y+50 R0 F MAX CC L Z-12.75 R0 F1000 LP PR+32 PA-180 RL F100 LBL 1 CP IPA+360 IZ1.5 DR+ F200 CALL LBL 1 REP 24 L X+50 Y+50 R0 F MAX L Z+250 R0 F MAX M2 END PGM 50 MM Thí du 2: Phay mặt phẳng đầu
Hình 5.10. phay mặt đầu 0 BEGIN PGM 230 MM 1 BLK FORM 0.1 Z X+0 Y+0 Z+0 2 BLK FORM 0.2 X+100 Y+100 Z+40 3 TOOL DEF 1 L+0 R+5 4 TOOL CALL 1 Z S3500 5 L Z+250 R0 F MAX
6 CYCL DEF 230 MULTIPASS MILLNG
Thiết lập tham số phay mặt đầu
Q225=+0 ; Tọa độ X của điểm thứ nhất
Q226=+0 ;STARTNG PNT 2ND AXIS Tọa độ Y của điểm thứ nhất Q227=+35 ;STARTNG PNT 3RD AXIS Tọa độ Z của điểm thứ nhất
Q218=100 ;FIRST SIDE LENGTH Chiều dài bề mặt đ ầu phôi (tƣơng đối)
Q219=100 ;SECOND SIDE LENGTH Chiều rộng bề mặt đầu (tƣơng đối ) Q240=25 ;NUMBER OF CUTS Số lần dịch dao ngang
Q206=250 ;FEED RATE FOR PLUNGING
Tốc độ xuống dao
Q207=400 ;FEED RATE FOR MILLNG
Tốc độ chạy dao dọc
Q200=2 ;SET-UP CLEARANCE Cao độ an toàn
7 L X-25 Y+0 R0 F MAX M3 Chạy dao đến tọa độ (-25, 0), trục chính quay thuận
8 CYCL CALL Gọi chu trình
9 L Z+250 R0 F MAX M2 Chạy dao nhanh đến cao độ Z+250, kết thúc chƣơng trình
10 END PGM 230 MM
Các chu trình sau đây cũng đƣợc sử dụng tƣơng tự và có thể tham khảo trong mục Help của bộ điểu khiển.
:DATUM FROM OUTSIDE OF RECTANGLE : DATUM FROM INSIDE OF CIRCLE
: DATUM FROM OUTSIDE OF CIRCLE : DATUM FROM OUTSIDE OF CORNER : DATUM FROM INSIDE OF CORNER : DATUM CIRCLE CENTER
: DATUM IN TOUCH PROBE AXIS
: DATUM AT CENTER BETWEEN 4 HOLES : DATUM IN ONE AXIS
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
Sau khoảng thời gian quý báu dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của GS.TS. Trần Văn Địch cùng sự trợ giúp của các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy, trƣờng ĐHBK Hà nội, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định tuy không tránh khỏi những thiếu sót. Sau đây là một vài kết quả cũng nhƣ hƣớng phát triển tiếp của luận văn.
Các kết quả đạt được:
Nghiên cứu tổng quan về công nghệ gia công trên máy điều khiển số CNC nói chung và máy phay CNC nói riêng. Đây là một kênh thông tin tham khảo hiệu quả với các sinh viên chuyên ngành chế tạo máy và cơ điện tử cũng nhƣ độc giả quan tâm đến công nghệ CNC.
Tìm hiểu tƣơng đối đầy đủ về máy phay MILL 55 EMCO của dự án EMCO: Các khả năng công nghệ; các thông số công nghệ; hệ điều khiển cũng nhƣ ứng dụng của chúng. Đây là một trong các tài liệu hữu ích cho các cán bộ thí nghiệm trong quá trình nghiên cứu, vận hành các máy tiện CNC của dự án và xây dựng các bài thí nghiệm phục vụ đào tạo.
Nghiên cứu sâu về ba ngôn ngữ lập trình CNC phổ biến hiện nay là ngôn ngữ FANUC , SINUMERIK và HEIDENHAIN. Các câu lệnh đƣợc trình bày có tính sƣ phạm cao và ví dụ cụ thể đi kèm giúp ngƣời đọc dễ dàng nắm đƣợc hệ thống các câu lệnh cũng nhƣ cấu
trúc của một chƣơng trình CNC cơ bản đƣợc xây dựng trên các ngôn ngữ này. Ứng dụng các ngôn ngữ lập trình FANUC , SINUMERIK và HEIDENHAIN để lập trình gia công một số chi tiết.
Kiến nghị:
Xây dựng các modul đào tạo hoàn chỉnh cả về lý thuyết lẫn thực hành phù hợp với các đối tƣợng học viên khác nhau. Hoàn thiện phần phụ lục hƣớng dẫn các thao tác trên phần mềm lập trình cũng nhƣ trên các bàn phím chuyên dụng tƣơng ứng với mỗi hệ điều khiển.
Nghiên cứu các ngôn ngữ lập trình khác, (EMCOTRONIC, SIEMENS) và bổ sung phụ lục hƣớng dẫn phần mềm 3DVIEW, CAMCONCEP.
Mở rộng nghiên cứu về thiết kế phần cứng của các máy trong dự án EMCO. Từ đó xây dựng phƣơng án bảo dƣỡng, sửa chữa và khắc phục sự cố. Dựa trên các nghiên cứu có đƣợc nhằm xây dựng phƣơng án khai thác hiệu quả nhất dự án EMCO nhằm phục vụ song song hai nhiệm vụ đào tạo và sản xuất.
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn đƣợc trình bày trong 5 chƣơng với các nội dung chính sau:
Phần mở đầu: Giới thiệu tình hình sản xuất xã hội nói chung và sản xuất trong lĩnh vực cơ khí nói riêng, xác đinh nội dung nghiên cứu và tính thực tiễn của luận văn.
Chƣơng 1: Tổng quan về công nghệ CNC, Cấu trúc máy CNC, hệ thống tọa
độ, điều khiển máy CNC.
Chƣơng 2: giới thiệu về dự án EMCO, máy phay PC 55 Mill và các phần
mềm của hang EMCO.
Chƣơng 3: Hƣớng dẫn theo tác vận hành máy, lập trình gia công của ngôn
ngữ lập trình FUNUC và các thí dụ lập trình gia công chi tiết.
Chƣơng 4: Hƣớng dẫn theo tác vận hành máy, lập trình gia công của ngôn
ngữ lập trình SINUMERIK và các thí dụ lập trình gia công chi tiết.
Chƣơng 5: Hƣớng dẫn theo tác vận hành máy, lập trình gia công của nggon
ngữ lập trình HEIDENHAIN và các thí dụ lập trình gia công chi tiết.
Phần kết luận và kiến nghị: Nêu rõ những ý nghĩa thực tiễn và kết quả đạt
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. PGS.TS.Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS.Tăng Huy ,Điều khiển số và công nghệ trên máy điều khiển số CNC, NXB Khoa học kỹ thuật;Hà Nội 2001.
2. GS.TS. Trần Văn Địch, Công nghệ CNC, NXB Khoa học kỹ thuật 2004. 3. EMCO , Presentation “Knowledge skills for CNC-metal machining” for technical training and futher education, 2001.
4. EMCO, Machine Description. 5. EMCO, Control Description.
6. EMCO Maier Ges.m.b.H, EMCO industrial training system.
7. SINUMERIK System 800, Cycles, UMS 4 (PG) - Siemens AG 1990 8. Fanuc21MB_EN_C, EMCO industrial training system.
9. HeidenhainTNC426_Mill_en_C , EMCO industrial training system.