Kết quả nhiệt độ đống ủ

Một phần của tài liệu xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân compost ứng dụng trồng rau muống sạch (Trang 33 - 34)

Bảng 8. Nhiệt độ đống ủ

Ngày 0 1 3 5 7 9 11 15 17 19 23 27

Nhiệt độ

(oC) 31 39 52 68 52 54,2 61 56,7 47,5 35 33,6 33

Hình 4. Đồ thị thể hiện sự thay đổi nhiệt độ đống ủ

Từ hình 4 ta thấy nhiệt độ có sự thay đổi rõ rệt. Nhiệt độ của nguyên liệu đƣa vào sản xuất compost, sau 1 thời gian rất ngắn bắt đầu tăng lên khi tạo lập những điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất compost. Hai nhân tố làm tăng nhiệt độ đó là lƣợng nhiệt do hoạt động của quần thể vi sinh vật tạo ra và hiệu quả giữ nhiệt trong khối compost bằng vật liệu che phủ. Vào 2 ngày đầu vi sinh vật chƣa thích nghi nên nhiệt độ tăng chậm, bắt đầu từ ngày thứ 5 nhiệt độ tăng rõ rệt lên đến 68oC chứng tỏ có sự hoạt động mạnh của vi sinh vật hiếu khí trong điều kiện thermophilic. Nhiệt độ này thích hợp cho quá trình tiêu diệt cỏ dại, sâu hại gây bệnh, ấu trùng. Vi sinh vật thực hiện nhiệm vụ

0 10 20 30 40 50 60 70 80 0 5 10 15 20 25 30 Nhiệt độ (oC) Nhiệt độ (oC)

chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp nhƣ: đƣờng, tinh bột thành một số protein đơn giản.

Đến ngày thứ 6 nhiệt độ bắt đầu giảm nhẹ, ngày thứ 7 nhiệt độ giảm rõ rệt do tiến hành đảo trộn đống ủ. Nhiệt độ vẫn duy trì trong khoảng cao từ 45 – 55o

C.

Nhiệt độ khối ủ bắt đầu giảm dần từ ngày thứ 16 và ổn định dần đến ngày cuối cùng là 33o

C bằng với nhiệt độ môi trƣờngđồng thời với giai đoạn hoàn thành sản phẩm compost và kết quả là làm tăng độ ổn định của sản phẩm.

Một phần của tài liệu xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân compost ứng dụng trồng rau muống sạch (Trang 33 - 34)