8. Cấu trúc luận văn
1.3.1. Hướng dẫn tìm tịi quy về kiến thức, phương pháp đã biết
Hướng dẫn tìm tịi quy về kiến thức, phương pháp đã biết cĩ ý nghĩa là thoạt mới tiếp xúc với vấn đề cần giải quyết khơng thấy ngay mối quan hệ của nĩ với những cái đã biết, khơng thể áp dụng ngay một quy tắc, một định luật hay một cách làm đã biết mà cần phải tìm tịi bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm ra dấu hiệu tương tự với cái đã biết. Kiểu hướng dẫn này thường gặp khi học sinh vận dụng kiến thức đã biết nhưng chưa cĩ phương pháp, quy trình hữu hiệu. Cĩ ba trường hợp phổ biến sau:
- Hướng dẫn học sinh diễn đạt vấn đề cần giải quyết bằng ngơn ngữ Vật lý. Nhiều khi ngơn ngữ sử dụng trong đời sống hằng ngày khơng giống như ngơn ngữ dùng trong các định luật, quy tắc Vật lý. Nếu khơng chuyển được sang ngơn ngữ Vật lý thì khơng thể nào áp dụng được những quy luật, quy tắc đã biết. Ví dụ: Giải thích vì sao ngồi trên xe đang chạy hãm phanh đột ngột, người lại ngả về phía trước. Mới nghe khơng thấy cĩ định luật Vật lý nào nĩi đến “xe đang chạy” “ngã” và “hãm phanh đột ngột”, khi ta phân tích kỹ ý nghĩa của các cụm từ này, học sinh dễ nhận ra dấu hiệu quen thuộc của quán tính. Hiểu theo ngơn ngữ Vật lý như thế, học sinh sẽ giải thích được hiện tượng.
- Hướng dẫn học sinh phân tích một hiện tượng Vật lý phức tạp chi phối bởi nhiều nguyên nhân thành những hiện tượng đơn giản, chỉ bị chi phối bởi một nguyên nhân, một định luật đã biết.
- Hướng dẫn học sinh phân chia quá trình diễn biến của hiện tượng thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đĩ tuân theo một quy luật xác định đã biết.
Ba kiểu hướng dẫn tìm tịi quy về kiến thức, phương pháp đã biết nêu trên cĩ tác dụng rất tốt để chuẩn bị cho học sinh tìm tịi sáng tạo, vì trước khi sáng
tạo ra cái mới thơng thường người ta phải sử dụng tất cả những cái đã biết mà khơng thành cơng.