Phong trào công nhân giai đoạn 1920-

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước và cách mạng ở nghệ an trong những năm 20 của thế kỷ XX (Trang 28 - 32)

Lê Duẩn từng nhận xét rằng “Giai cấp vô sản ra đời và phát triển song song với sự phá sản của toàn thể nông dân, với sự kinh doanh t bản chủ nghĩa, với sự tập trung ruộng đất ở nông thôn vào địa chủ, với sự thâm nhập hàng hóa của t bản vào nông thôn.”

Số nông dân bị phá sản, nguồn nhân công rẻ mạt ấy đã làm cho bọn thực dân hết sức vui mừng. Chúng trù tính với nhau nớc Lào tha dân ta sẽ đem dân thừa của Trung Kì đông dân sang…chỉ cần ra khỏi miền đồng bằng cấy lúa và đi làm trên khu vực có độ cao 15; 20 thớc tiến vào những vùng đồi thì dân số chỉ tụt xuống 5% so với miền đồng bằng (mỗi km2 là 4 đến 500 ngời) phải chăng những miền đồi núi này là gối? Trái lại nó rất giàu, nhiều nơi đất đỏ tốt đẹp này mà những ngời thực dân Pháp chỉ cần trong vài năm biến những bụi rậm, nớc độc và rừng già thành những đồn điền cà phê rất ngoạn mục thu hút đợc một số dân bản xứ.

Nh vậy, chính sách bần cùng hóa của thực dân Pháp ở Nghệ Tĩnh đã dẫn đến một kết quả tất yếu là hình thành nên một lớp ngời “vô sản thực sự, phải bán sức lao động không đắt của mình cho các chủ xí nghiệp, đồn

điền…”. Họ là những ngời công nhân hiện đại – những ngơi vô sản, đào mồ chôn bọn chủ t bản.

ở nhiều nhà máy, đặc biệt là nhà máy Diêm, chúng sử dụng đại bộ phận công nhân là ngời già, phụ nữ và trẻ em. Ngay ở những nhà máy chính quy nh nhà máy Trờng Thi, số công nhân chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật cũng rất ít, đa số là công nhân học nghề và ngời làm công nhật mà chúng gọi là “culy”. Đối với loại này chúng trả lơng bằng hai cách: công nhật và làm khoán. Loại lơng công nhật thì chúng thực hiện theo nghị định của khâm sứ Trung Kỳ áp dụng cho các công nhân làm việc trong các nhà máy và ngời làm công trong các xí nghiệp và hiệu buôn t nhân : lơng đàn ông là 0đ12, lơng đàn bà là 0đ09, lơng trẻ em là 0đ07. Còn đối với chế độ làm công ăn khoán, chúng buộc công nhân vào hai vòng: nếu đi chậm và làm việc không đủ thời gian quy định thì không đợc vào nhà máy và bị cúp lơng. Và muốn có đủ đồng l- ơng để sinh sống buộc công nhân phải rán sức ra để làm việc. Thâm độc hơn là chủ không ngừng ra mức khoán, số ngời thất nghiệp càng tăng, giá công khoán càng hạ. Công nhân thà nhận một giá công khoán thấp còn hơn ngồi chờ chết đói. Chính sách làm công ăn khoán đã tăng cờng độ lao động và kéo dài thời gian lao động của công nhân mà chủ không phải trả tiền.

Theo các đồng chí công nhân hồi bấy giờ kể lại thì với mức khoán của chúng, ngời công nhân khoẻ nhất và làm việc khéo tay, tối ngày cũng chỉ nhận đợc số tiền lơng t 0đ30 đến 0đ35 đối với đàn ông; từ 0đ25 đến 0đ30 đối với phụ nữ ; 0đ10 đến 0đ20 đối với trẻ em. Có những đứa trẻ 14, 15 tuổi mang cơm nhà đi ăn, suốt ngày làm việc trong nhà máy. Dù không phải trang bị máy móc và đầu t kỹ thuật, chúng vẫn thu đợc lợi nhuận cao vì tiền công quá rẻ mạt.

Đó là cha nói đến việc bòn rút, bớt xén của bọn đốc công, cai ký qua các luật lệ riêng mà chúng đặt ra. Ngời học nghề phải chịu gần nh nguyên vẹn chế độ học việc thời kì phờng bạn. Họ phải “điếu đóm” hàng năm cho ngời thợ đợc phân công kèm cặp dạy nghề. Thợ học nghề bị đánh đập, bị sỉ nhục. Thời gian học nghề thờng kéo dài tới 2, 3 năm và không có lơng. Hết hạn học nghề muốn đợc công nhận là thợ chính hoặc khi là thợ chính muốn đợc lên l- ơng hay giữ chân làm trong nhà máy thì phải nạp lễ cho cai, ký và chủ trong những ngày t, tết.

Ngoài những thủ đoạn bóc lột chung, ở nhà máy diêm, tên Trơng Đức Lập còn có hình thức bóc lột riêng đó là : hàng ngày thì bóc lột công nhân

trong nhà máy nhng đến thời vụ thì đa công nhân về cày cấy, gặt hái cho chúng và trả lơng theo công nhật nh trong nhà máy.

ở nhà máy Diêm, đời sống công nhân vô cùng cực khổ, một ngày họ phải làm việc từ 6h sáng đến 11h đêm. Nhà máy cách xa nơi ở của họ từ 2 đên 5 km, khi ra cửa lại bị khám xét tới 1 tiếng mới đợc ra về. 5h sáng đã phải đi làm, nếu đi làm muộn một vài phút thì bị đánh đập, nếu bỏ về sẽ bị cúp phạt l- ơng và cả gia đình bị đói. Công nhân lo sợ nơm nớp trớc thái độ của bọn cai, ký. Công nhân bị bọn này “tay đánh, miệng chửi”. Nếu họ mang cơm theo thì phải ngồi ở vỉa hè hoặc ở đám cỏ mà ăn vội vàng trong 5 đến 7 phút; nếu ăn chậm không kịp làm thì sẽ bị đánh đập và cúp lơng. Công nhân phải uống nớc lã, đau ốm không đợc đa đi nhà thơng, không đợc chăm sóc thuốc men, thậm chí có ngời đau ốm cũng không đợc nghỉ, có ngời chết ngay trong nhà máy bởi chế độ tàn bạo của bọn thực dân. Bà Nêm, Cô Khang bị băng huyết nằm trong nhà máy từ 12h tra đến 4h chiều bọn chủ mới cho về, khi gánh về đến nhà thì đã chết rồi. Còn bao nhiêu ngời bị đối xử tàn tệ nh vậy, những ngời què chân, cụt tay do tai nạn lao động chúng cho đi chữa bệnh rồi trừ lơng. Sau khi chữa bệnh xong, không làm việc tiếp đợc thì bị chúng trả về ăn bám vợ con và không đợc một đồng xu trợ cấp.

Bị ba tầng áp bức, bóc lột của bọn t bản thực dân cớp nớc, của giai cấp phong kiến tay sai, của t bản bản xứ, công nhân là giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. Họ phải chịu đựng cái nhục mất nớc, sâu sắc và thấm thía hơn mọi tầng lớp khác. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến đào luyện cho họ hận thù giai cấp hoà làm với nhục mất nớc, tinh thần yêu nớc gắn chặt với tinh thần chống phong kiến. ý thức dân tộc và ý thức giai cấp của công nhân Vinh- Bến Thuỷ không tách rời nhau, xuyên suốt cả quá trình hình thành và tranh đấu.

Ngay từ những ngày đầu khi còn làm việc trong thơng điếm của Giăng Đuy-puy, một số công nhân đã tổ chức phá một chiếc tàu hậu cần của thực dân Pháp ở Bến Thuỷ. Những ngời thợ sơn tràng do bị khủng bố đã trốn và gia nhập nghĩa quân Phan Đình Phùng ở Vũ Quang (Hà Tĩnh). Đến lúc công nhân làm đờng sống tập trung trong các lán trại thì đã xuất hiện những hình thức đấu tranh mới đòi nơi ở và việc làm, trốn không đi làm cho chủ nh ở Cánh Tráp, Quỳnh Lu và ở vùng hạ Lào.

Khi bị cớp đất làm nhà máy Trờng Thi (1904-1908), thực dân Pháp đã gặp phải sự đấu tranh quyết liệt của nông dân xã Yên Dũng. Họ ngồi từng

nhóm 5, 6 ngời đến cùng, quyết không rời mảnh đất của họ. Bọn thực dân làm nhà đến đâu, dân phá đến đó. Trớc khí thế đấu tranh của nông dân, thực dân Pháp buộc phải trả tiền đền bù ruộng đất theo giá nông dân quy định. Nông dân mất ruộng phải vào làm việc trong các nhà máy trên mảnh đất hôm qua mình còn cày cấy. Nhng không thể quên mối thù với bọn thực dân.

Trong giai đoạn 1919-1925, công nhân đã tăng cả về số lợng và chất l- ợng. Họ sống trong điều kiện mới. Chính điều kiện đó đã thôi thúc họ đứng dậy đấu tranh. Hoà chung vào phong trào đấu tranh của công nhân cả nứớc, đội ngũ công nhân ở Vinh-Bến Thuỷ ngày càng tập trung và phát triển. tính đến năm 1924, tổng số công nhân ở Vinh-Bến Thuỷ là 700 ngời; trong đó có khoảng 500 công nhân cơ khí. Số công nhân này chia làm hai loại: thợ áo xanh là những ngời thợ lành nghề, có kỹ thuật; thợ áo nâu là những ngời lao động giản đơn, lơng ít.

Năm 1920, sau khi hoàn thành công cuộc xây dựng, các nhà máy ở Vinh- Bến Thuỷ bắt đầu đi vào sản xuất. Sang năm 1921, công nhân đã bắt đầu đấu tranh với chủ chống lại chế độ hà khắc do chúng đặt ra. Cuộc đấu tranh lúc đầu còn tự phát, lẻ tẻ, một số từ 3-5 ngời vì uất ức không chịu nỗi áp bức, bóc lột, nhiều lần nổi dậy đánh đập lại cai ký; bỏ cát, đình, bù loong vào máy để phá hoặc bỏ việc về quê đến chỗ khác xin việc.

Tháng 5 năm 1923, công nhân nhà máy Diêm đã nhân một ngày lễ đã cùng với công nhân khuân vác nhóm họp ở nhà thờ Yên Dũng Hạ để lập ra hội

tơng thân, tơng ái nhằm tơng trợ lẫn nhau những lúc gặp khó khăn. Sau sự kiện này,công nhân nhà máy Diêm đã tổ chức một cuộc kêu kiện mà thực chất là cuộc đấu tranh gián tiếp chống lại sự bóc lột hà khắc của chủ. Đơn khiếu nại gồm:

- Phải có quạt cho những ngời làm việc ở nơi quá nóng. - Phải có bảo hộ khi làm việc ngoài trời.

- Phải có nhà tiểu riêng cho phụ nữ và nam giới.

Sau cuộc đấu tranh gián tiếp này đã xuất hiện hình thức lẫn công của từng ngời hoặc từng nhóm. Đến lúc phát hiện ra những dấu hiệu đấu tranh mới của công nhân thì bọn thống trị rất hốt hoảng. Những dấu hiệu bớc đầu ấy đã thể hiện sự hoà bình của công nhân trong phong trào đấu tranh chung của dân tộc dới nhiều màu sắc.

Tháng 02/1924 từ công nhân nhà máy Diêm Bến Thuỷ đã tổ chức một cuộc đấu tranh có 100 ngời tham gia, đã ngừng làm việc và kéo lên bao quanh phòng giấy của bọn chủ xởng đòi:

- Chủ và cai không đợc đánh đập thợ.

- Phải tăng lơng cho cônh nhân và có nớc uống trong giờ làm việc.

Công nhân đình công 4h liền, buộc chủ phải thực hiện các yêu cầu của anh chị em công nhân. [18,73]

Tháng 05/1925, hơn 100 công nhân nhà máy Diêm biểu tình, phản đối bọn chủ nhà máy bắt công nhân phải nộp tiền cúng cầu yên, cơng quyết đòi nghỉ ngày chủ nhật. Công nhân nhà máy điện SIFA đã tham gia các cuộc bãi công, biểu tình, cùng với giai cấp công nhân ngành điện trong cả nớc đòi bọn chủ Pháp phải giảm giờ làm việc xuống còn 10 giờ 1 ngày, lơng tối thiểu của công nhân cũng phải tăng từ 9 đồng lên 11 đồng 1 tháng. Từ trong những cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy điện SIFA đã xuất hiện những chiến sỹ u tú, mà tiêu biểu là ngời công nhân Phạm Hồng Thái. Ngày 19/06/1924, Phạm Hồng Thái quê ở Hng Nguyên, là công nhân nhà máy Diêm đã xuất dơng sang Trung Quốc, nhân bữa tiệc chiêu đãi tên toàn quyền Đông Dơng Meclanh tại khách Vich-to-ri-a ở Sa Diện (Quảng Châu- Trung Quốc), đã ném tạc đạn vào bàn tiệc. Hành động dũng cảm và sự hi sinh cao đẹp của Phạm Hồng Thái đã làm trấn động d luận trong và ngoài nớc, đồng thời tiếp thêm sức mạnh cho công nhân Nghệ Tĩnh.

Tháng 06/1926, ở nhà máy Diêm Bến Thủy, do thủ đoạn bóc lột đè nén hà khắc của bọn chủ, 70 anh chị em công nhân đã đình công đòi tăng lơng mỗi ngày 5 xu và đòi thay thế tên cai gian ác. Cuối cùng chủ nhà máy đã phải giải quyết các yêu sách.[18,79]

* Tiểu kết: Qua phong trào đấu tranh của công nhân Nghệ Tĩnh trong giai đoạn 1920- 1925 chúng ta thấy: công nhân Nghệ An cùng với công nhân cả n- ớc đấu tranh cho những quyền lợi cơ bản của giai cấp mình. Từ chỗ đấu tranh buộc chủ phải thực hiện những điều quy định trong giao kèo, công nhân đã tiến lên đấu tranh chống lại mọi lối áp bức, bóc lột của chủ. Họ càng ngày càng có tiến bộ về ý thức giai cấp, về tính tổ chức và tinh thần đoàn kết trong đấu tranh. Điều này đợc biểu hiện rõ trong phong trào công nhân ở Nghệ An dới sự lãnh đạo của các tổ chức cách mạng trên mảnh đất anh hùng này.

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước và cách mạng ở nghệ an trong những năm 20 của thế kỷ XX (Trang 28 - 32)