TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

Một phần của tài liệu đạo đức theo cktkn (Trang 42 - 63)

_Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bơng hoa bằng giấy màu để chơi trị chơi “tặng hoa”.

_Một lẵng nhỏ để đựng hoa khi chơi

_Phần thưởng cho 3 em học sinh biết cư xử tốt với bạn nhất _Bút màu, giấy vẽ

_Bài hát “ Lớp chúng ta kết đồn “ (Nhạc và lời: Mộng Lân) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh ĐDDH

*Hoạt động 1: _Cách chơi:

Mỗi học sinh chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích được cùng học, cùng chơi nhất và viết tên bạn lên bơng hoa bằng giấy màu để tặng cho bạn.

_GV (căn cứ vào tên đã ghi trên hoa) chuyển hoa tới những em được các bạn chọn. _Giáo viên chọn ra 3 HS được tặng hoa nhiều nhất, khen và tặng quà cho các em (cần chú ý là cĩ nhiều cách chọn khác nhau).

* Hoạt động 2: Đàm thoại

_Em cĩ muốn được các bạn được tặng nhiều hoa như bạn A, bạn B, bạn C khơng?

_Chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao bạn A, bạn B, bạn C lại được tặng nhiều hoa nhé. _Những ai đã tặng hoa cho bạn A? bạn B? bạn C? HS giơ tay, GV hỏi những HS giơ

HS chơi trị chơi “ tặng hoa” _Học sinh là người bỏ hoa vào lẵng _Vì ba bạn đã biết cư xử đúng với các bạn

tay:

_Vì sao em lại tặng hoa cho bạn A? Cho bạn B? Cho bạn C?

GV kết luận:

Ba bạn được tặng hoa nhiều vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.

* Hoạt động 3: _GV hỏi:

+Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+Chơi, học một mình vui hơn hay khi cĩ bạn cùng chơi, cùng học vui hơn?

+Muốn cĩ bạn cùng học, cùng chơi, em cần phải đối xử với bạn thế nào khi học, khi chơi?

GV kết luận:

+Trẻ em cĩ quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.

+Cĩ bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn khi chỉ cĩ một mình.

+Muốn cĩ nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. * Hoạt động 4:

_GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhĩm.

GV kết luận:

_Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn

_Tranh 2, 4 là những hành vi khơng nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.

*Nhận xét- dặn dị: _Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị tiết 2 bài 10 “ Em và các bạn” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khi học, khi chơi.

_HS quan sát tranh của bài tập 2 và đàm thoại.

+Cùng nhau đi học, chơi kéo co, cùng học, chơi nhảy dây. +Cĩ bạn cùng học cùng chơi vui hơn. +Phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.

Học sinh thảo luận nhĩm bài tập 3. _Các nhĩm HS thảo luận làm bài tập 3. _Đại diện từng nhĩm trình bày _Cả lớp nhận xét, bổ sung -Vở bài tập Đạo đức -Vở bài tập Đạo đức

TUẦN 22

ĐẠO ĐỨC

Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết được: trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

- Biết cần phài đồn kết, thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập, trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi. - Đồn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bơng hoa bằng giấy màu để chơi trị chơi “tặng hoa”

_Một lẵng nhỏ để đựng hoa khi chơi

_Phần thưởng cho 3 em học sinh biết cư xử tốt với bạn nhất _Bút màu, giấy vẽ

_Bài hát “ Lớp chúng ta kết đồn “ (Nhạc và lời: Mộng Lân) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1.Khởi động:

_Cho HS hát tập thể * Hoạt động 1: Đĩng vai

_GV chia nhĩm và yêu cầu mỗi nhĩm HS chuẩn bị đĩng vai một tình huống cùng học, cùng chơi với bạn (cĩ thể gợi ý HS sử dụng các tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của bài tập 3).

_Cho HS thảo luận:

+Em cảm thấy thế nào khi: -Em được bạn cư xử tốt? -Em cư xử tốt với bạn?

GV nhận xét, chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống và kết luận:

Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và cĩ thêm nhiều bạn * Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề “Bạn em”.

_GV nên yêu cầu vẽ tranh.

_HS hát tập thể bài “ Lớp chúng ta kết đồn”. _HS thảo luận nhĩm chuẩn bị đĩng vai. _Các nhĩm HS lên đĩng vai trước lớp. _Cả lớp theo dõi, nhận xét.

_GV nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhĩm.

Chú ý: Cĩ thể cho HS vẽ trước ở nhà, đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh.

Kết luận chung:

_Trẻ em cĩ quyền được học tập, được vui chơi, cĩ quyền được tự do kết bạn bè.

_Muốn cĩ nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.

2.Nhận xét- dặn dị: _Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị bài 11: “Đi bộ đúng qui định” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_HS vẽ tranh (Cĩ thể theo nhĩm hoặc cá nhân).

_HS trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học. Cả lớp cùng đi xem và nhận xét.

TUẦN 23

ĐẠO ĐỨC

Bài 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thơng địa phương.

- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng qui định.

- Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập Đạo đức 1

_Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình trịn đường kính 15 hoặc 20 cm

_Các điều 3, 6, 18, 26 cơng ước quốc tế về quyền trẻ em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH * Hoạt động 1: Làm bài tập 1.

_Giáo viên treo tranh và hỏi:

+ Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào?

+Ở nơng thơn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao?

GV kết luận:

Ở nơng thơn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.

* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.

_Giáo viên mời một số học sinh lên trình bày kết quả.

GV kết luận: +Tranh 1: Đi đúng qui định

+Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định

+Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định

_Học sinh trình bày ý kiến. +Ở nơng thơn cần đi sát lề đường.

+Ỏû thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.

_Học sinh làm bài tập _Học sinh trình bày ý kiến

_Học sinh làm bài tập _Lớp nhận xét, bổ sung -Vở bài tập Đạo đức -Vở bài tập Đạo đức

* Hoạt động 3: Trị chơi “Qua đường”. _Giáo viên vẽ sơ đồ ngã tư cĩ vạch quy định cho người đi bộ và chọn HS vào các nhĩm: người đi bộ, người đi xe ơ tơ, đi xe máy, xe đạp. Học sinh cĩ thể đeo biển vẽ hình ơ tơ trên ngực hoặc trên đầu.

_Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi nhĩm chia thành 4 nhĩm nhỏ đứng ở bốn phần đường. Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch, cịn người đi bộ và xe của tuyến đèn xanh được đi. Những người phạm luật sẽ bị phạt.

*Nhận xét –dặn dị: _Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị tiết 2 bài 11: “Đi bộ đúng qui định” _HS tiến hành trị chơi _Cả lớp nhận xét khen thưởng những bạn đi đúng quy định -Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TUẦN 24

ĐẠO ĐỨC

Bài 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thơng địa phương.

- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng qui định.

- Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập Đạo đức 1

_Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình trịn đường kính 15 hoặc 20 cm

_Các điều 3, 6, 18, 26 cơng ước quốc tế về quyền trẻ em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH * Hoạt động 1: Làm bài tập 3.

_ Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi: +Các bạn nhỏ trong tranh cĩ đi đúng quy định khơng?

+Điều gì cĩ thể xảy ra? Vì sao? +Em làm gì khi thấy bạn như thế?

_GV mời một số đơi lên trình bày kết quả thảo luận.

GV kết luận:

Đi dưới lịng đường là sai quy định, cĩ thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác

* Hoạt động 2: Làm bài tập 4. _GV giải thiùch yêu cầu bài tập.

GV kết luận:

+Tranh 1, 2, 3, 4, 6: Đúng quy định. +Tranh 5, 7, 8: Sai quy định.

+Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác.

_Học sinh thảo luận theo từng đơi

_Cả lớp nhận xét, bổ sung.

_Học sinh xem tranh và tơ màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an tồn. _Học sinh nối các tranh đã tơ màu với bộ mặt tươi cười. -Vở bài tập Đạo đức -Vở bài tập Đạo đức

* Hoạt động 3: Chơi trị chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”.

_Cách chơi 1: HS đứng thành hàng ngang, đội nọ đối diện với đội kia, cách nhau khoảng 2-5 bước. Người điều khiển trị chơi cầm đèn hiệu đứng ở giữa, cách đều hai hàng ngang và đọc: “ Đèn hiệu lên màu đỏ

Dừng lại chớ cĩ đi. Màu vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta đi

(Đi nhanh! Đi nhanh! Nhanh, nhanh, nhanh!)”

_Sau đĩ người điều khiển đưa đèn hiệu +Màu xanh: Mọi người bắt đầu đi đều bước tại chỗ.

+Nếu người điều khiển đưa đèn vàng, tất cả đứng vỗ tay.

+Cịn nếu thấy đèn đỏ, tất cả phải đứng yên.

_Những người chơi phải thực hiện các động tác theo hiệu lệnh. Ai bị nhầm, khơng thực hiện đúng động tác phải tiến lên phía trước một bước và tiếp tục chơi ở ngồi hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_Người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ nhanh dần.

_Chơi khoảng 5-6 phút các em cịn đứng ở vị trí đến cuối cuộc chơi là người thắng cuộc; tổ nào cĩ người đứng tại chỗ nhiều hơn là tổ thắng cuộc.

_Cách chơi 2: HS đứng tại chỗ. Khi cĩ đèn xanh, 2 tay quay nhanh. Khi cĩ đèn vàng, quay từ từ. Khi cĩ đèn đỏ tay khơng chuyển động.

*Kết thúc tiết học: Cả lớp đồng thanh các câu thơ cuối bài.

_Học sinh đồng thanh.

“ Đi bộ trên vỉa hè. Lịng đường để cho xe. Nếu hè đường khơng cĩ, Sát lề phải ta đi.

Đến ngã tư đèn hiệu, Nhớ đi vào vạch sơn.

*Nhận xét- dặn dị: _Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị bài 12: “Cảm ơn và xin lỗi”

Em chớ quên luật lệ, An tồn cịn gì hơn”.

TUẦN 25

TUẦN 26

ĐẠO ĐỨC

Bài 12: CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- Nêu được khi nào cần nĩi cảm ơn và xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập đạo đức

_Đồ dùng để hĩa trang, khi chơi sắm vai

_Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trị chơi “ Ghép hoa” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH *Hoạt động 1: Quan sát bài tập

1.

_GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và cho biết

+Các bạn trong tranh làm gì? +Vì sao các bạn lại làm như vậy?

GV kết luận:

+Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.

+Tranh 2: Xin lỗi cơ giáo khi đến lớp muộn

*Hoạt động 2: HS thảo luận nhĩm bài tập 2

_GV chia nhĩm và trao cho mỗi nhĩm thảo luận 1 tranh

GV kết luận:

+ Tranh 1: Cần nĩi lời cảm ơn. + Tranh 2: Cần nĩi lời xin lỗi. + Tranh 3: Cần nĩi lời cảm ơn. + Tranh 4: Cần nĩi lời xin lỗi. * Hoạt động 3: Đĩng vai (Bài tập 4) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_GV giao nhiệm, vụ đĩng vai

_HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

_HS thảo luận nhĩm.

_Đại diện các nhĩm trình bày. _Cả lớp trao đổi bổ sung.

_Học sinh thảo luận nhĩm chuẩn bị đĩng vai. _Các nhĩm HS lên đĩng vai. -Vở bài tập Đạo đức -Vở bài tập Đạo đức -Vở bài tập Đạo đức

cho các nhĩm. _Thảo luận:

+Em cĩ nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhĩm?

+Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?

+Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?

_GV chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống và kết luận: +Cần nĩi cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.

+Cần nĩi xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.

*Nhận xét- dặn dị: _Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị tiết 2 bài 12: “Cảm ơn và xin lỗi”

TUẦN 27

ĐẠO ĐỨC

Bài 12: CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

- Nêu được khi nào cần nĩi cảm ơn và xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - GDHS : Quý trọng những người biết nĩi lời cảm ơn, xin lỗi II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập đạo đức

_Đồ dùng để hĩa trang, khi chơi sắm vai

_Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trị chơi “ Ghép hoa” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH * Hoạt động 1: HS thảo luận

nhĩm bài tập 3.

_GV nêu yêu cầu bài tập.

GV kết luận:

+Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp.

+Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp.

* Hoạt động 2: Chơi “Ghép hoa” (bài tập 5).

_GV chia nhĩm, phát cho mỗi nhĩm hai nhị hoa (một nhị ghi từ “ Cảm ơn” và một nhị ghi từ “ Xin lỗi”) và các cánh hoa (trên đĩ cĩ ghi những tình huống khác nhau).

_GV nêu yêu cầu ghép hoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_HS thảo luận nhĩm. _Đại diện nhĩm báo cáo. _Cả lớp nhận xét, bổ sung.

_HS làm việc theo nhĩm: Lựa chọn những cánh hoa cĩ ghi tình huống cần nĩi cảm ơn và ghép với nhị hoa cĩ ghi từ “ Cảm ơn” để làm thành “ Bơng hoa cảm ơn”. Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành

“Bơng hoa xin lỗi”.

_Các nhĩm HS trình bày sản -Vở bài tập Đạo đức -Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu

_GV nhận xét và chốt lại các tình huống cần nĩi cảm ơn, xin lỗi.

* Hoạt động 3: HS làm bài tập 6. _GV giải thích yêu cầu bài tập. _GV yêu cầu một số HS đọc các từ đã chọn.

Kết luận chung:

_Cần nĩi cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.

_Cần nĩi xin lỗi khi làm phiền người khác.

_Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tơn trọng người khác.

*Nhận xét-dặn dị: _Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị bài 13: “Chào hỏi và tạm biệt”

phẩm của mình. _Cả lớp nhận xét.

_HS làm bài tập.

_Cả lớp đồng thanh hai câu đã đĩng khung trong vở bài tập. “Nĩi cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.

Nĩi xin lỗi khi làm phiền người khác”.

-Vở bài tập Đạo đức

TUẦN 28

ĐẠO ĐỨC

Bài 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt.

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể , quen thuộc hàng ngày. - Cĩ thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và các em nhỏ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập Đạo đức 1

_Điều 2 trong Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em

Một phần của tài liệu đạo đức theo cktkn (Trang 42 - 63)