Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước:

Một phần của tài liệu bài giảng tư pháp quốc tế - chương 8 (Trang 26 - 30)

5. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ giữa cha mẹ và con

5.3.1Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước:

và theo pháp luật Việt Nam

5.3.1 Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước: Việt Nam với các nước:

• Quan hệ pháp lý giữa cha, mẹ và con: áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch của người con.

• Vấn đề xác định cha, mẹ, con: áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch của người con.

• Về vấn đề cấp dưỡng giữa cha mẹ và con: áp

dụng nguyên tắc Luật của nước ký kết mà người yêu cầu cấp dưỡng là công dân.

5.3.2 Theo pháp luật Việt Nam

a- Quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài

sản giữa cha, mẹ và con. Luật hôn nhân

và gia đình năm 2000 không có điều

khoản riêng biệt điều chỉnh quan hệ giữa cha mẹ và con.

b- Xác định cha, mẹ và con

- Về luật áp dụng: pháp luật Việt Nam.

- Về chủ thể có quyền nhận cha, mẹ, con: theo khoản 1 Điều 28 quy định của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP.

Điều 66 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy

định về thẩm quyền nhận cha, mẹ, con,

…: “Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường

trú của công dân Việt Nam ở khu vực biên giới thực hiện đăng ký việc … nhận cha, mẹ, con, … giữa công dân Việt Nam

thường trú ở khu vực biên giới với công

dân của nước láng giềng thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam theo quy định tại Nghị định này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam về đăng ký hộ tịch”.

Khoản 1 Điều 28 Nghị định số 68/2002/NĐ- CP quy định: “Việc nhận cha, mẹ, con

giữa công dân Việt Nam với người nước

ngoài, giữa người nước ngoài thường trú

tại Việt Nam với nhau theo quy định của

Nghị định này chỉ được tiến hành, nếu bên

nhận và bên được nhận đều còn sống vào

thời điểm nộp đơn yêu cầu, tự nguyện

Một phần của tài liệu bài giảng tư pháp quốc tế - chương 8 (Trang 26 - 30)