Nâng cao quy mô hoạt động và chất lượng hoạt động của Trung

Một phần của tài liệu Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương pot (Trang 54 - 64)

Trong hoạt động tín dụng, đòi hỏi phải thực sự an toàn - hiệu quả - bền vững bởi nó luôn tiềm ẩn rủi ro. Đây không phải là đòi hỏi của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, mà còn là nỗi lo chung của họat động Ngân hàng trong khu vực và toàn cầu khi mà nền kinh tế thế giới cũng tồn tại nhiều bất ổn, phát triển không vững chắc.

Do vậy việc Nhà nước tiếp tục mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia là hết sức cần thiết. Vì những nguyên nhân sau:

Một là, giúp cho Ngân hàng Trung ương có thêm thông tin cần thiết để thực hiện chức năng quản lý và giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng trong nước. Hai là, giúp cho các tổ chức tín dụng đối phó với vấn đề thông tin không cân xứng. Thông tin tín dụng bao gồm thông tin tích cực và thông tin không tích cực. Thông tin tích cực giúp Ngân hàng giảm chi phí thông tin, giảm thời gian xem xét quyết định tín dụng, không bỏ lỡ cơ hội tiếp cận khách hàng tốt. Thông tin tiêu cực giúp Ngân hàng ngăn ngừa rủi ro, tránh được các khoản nợ xấu. Việc chia sẻ thông tin giúp cho các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các tổ chức tín dụng nhỏ không có đủ

kinh nghiệm và chi phí đểđiều tra thông tin, tức là góp phần thúc đẩy sự phát triển các tổ chức tín dụng.

Ba là, hỗ trợ doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng trong việc xích lại gần hơn với nguồn vốn tín dụng khi có đủ thông tin lưu trữ tại Trung tâm thông tin tín dụng. Hệ thống thông tin giúp loại trừ ý tưởng không lành mạnh của một số khách hàng không tốt khi đồng thời đi vay tại nhiều ngân hàng, vì họ biết rằng hành vi của họ không qua mặt được hệ thống chia sẻ thông tin của ngân hàng. Từđó cũng góp phần năng cao tư cách đạo đức của doanh nghiêp. Bốn là, do có thêm thông tin từ cơ quan Thông tin tín dụng nên các tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay, tăng trưởng dư nợ tín dụng cao, điều đặc biệt là dư nợ

tăng nhưng vẫn đảm bảo chất lương. Đây là nhân tố thúc đẩy kinh tế phát triển. Ở Việt Nam mặc dù thông tin tín dụng còn mới mẻ, tuy nhiên nó đã trở thanh người bạn đồng hành không thể thiếu của các tổ chức tín dụng, là yếu tố đầu vào, là một nguồn thông tin tín dụng đáng tin cậy giúp các tổ chức tin dụng trong khâu xem xét quyết định tín dụng và thực sự nâng cao chất lượng tín dụng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tín dụng là nguồn vốn quyết định sự phát triển của từng doanh nghiệp và của cả nền kinh tế nói chung. Vì vậy thúc đẩy quy mô hoạt

phần vào việc sử dụng nguồn vốn còn hạn chế trong nước hiệu quả hơn, đảm bảo cho mục tiêu tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.

Tính đến ngày 31/3/2004, Trung tâm thông tin tín dụng đã lưu trữ, cung cấp một lượng thông tin đáng kể cho hoạt động tín dụng ở các Ngân hàng:

- Đã thu thập, lưu trữđược gần 500 ngàn hồ sơ kinh tế khách hàng có quan hệ

tín dụng tại các tổ chức tín dụng. Tăng 28 lần so với năm 2000 (năm 2000 lưu trữ

18 ngàn hồ sơ)

- Đến nay bình quân hàng tháng cung cấp hơn 4000 lượt thông tin, đạt bình quân cung cấp 200 lượt thông tin/ngày làm việc. Tăng 20 lần so với năm 2000.

Đồng thời Trung tâm thông tin tín dụng còn cung cấp hàng trăm báo cáo thông tin xếp loại tín dụng dung nghiệp theo yêu cầu, định kì hàng tuần cung cấp bào thông tin về những khoản vay lớn vượt 5% và 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng cho Thống đốc và Thanh tra Ngân hàng Nhà nước.

- Cấp quyền truy cập, khai thác trang web-CIC cho hơn 700 khách hàng, chủ

yếu là các tổ chức tín dụng và chi nhánh Ngân hàng Nhà nước.

Đạt được kết quả trên là do sự quan tâm giúp đỡ của Banh lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, sự phói hợp tích cức của các đơn vị thuộc NHNN và các tổ chức tín dụng. Đặc biệt là sự phối hợp tích cực của Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng. Có thể nói trong mọi chặng đương phát triển của Trung tâm thông tin tín dụng, từ lúc khởi đầu, đến đề án nân g cấp trang bị thông tin tín dụng năm 2000, đến kế hoạch mở rộng khai thác trang WEB ICC năm 2003 đều in đậm dấu ấn của thành quả Công nghẹ tin học. Và trương tương lai Công nghệ thông tin sẽ có vai trò qu yết định chất lượng thông tin tín dụng nếu nó được đặt trong một chính sách nhất quán, được quản lý chặt chẽ.

Ngoài ra các cơ quan chức năng của Nhà nước cần phải thực hiện một số giải pháp tích cực sau:

- Ngân hàng Nhà nước cần rà soát lại các hệ thống văn bản pháp lý về ngân hàng để xóa bỏ sự chồng chéo, thiếu đồng bộ. Ngoài ra cũng cần phải ban hành

những văn bản pháp quy mới phù hợp với thực tế, phù hợp với các thông lệ quốc

tế để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý cao.

- Tiếp tục lộ trình sắp xếp, cải cách mạnh mẽ lại các doanh nghiệp Nhà nước để

có thể phân loại, đánh giá chính xác về năng lực quản lý và kinh doanh của doanh

nghiệp.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để có thể giảm thiểu, phòng ngừa và phân tán rủi ro tín dụng. Cần có các chính sách thích hợp để thị trường chứng khoán nước ta phát triển mạnh và sôi động hơn nữa nhằm làm giảm sức ép lên ngành ngân hàng trong việc cấp vốn hoạt động cho doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Từ khi ra đời Ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng cũng như

hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, với hoạt động tín dụng của mình đã góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam một cách tích cực. Nó không những cung ứng vốn cho các doanh nghiệp tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn có vai trò quan trọng trong việc tài trợ các dự

đất nước. Tín dụng ngân hàng đã đạt được một số thành tựu nhất định, chứng tỏ rõ nó là một bộ phận chủ yếu trong hệ thống tín dụng ở nước ta,

đóng vai trò tích cực trong việc thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển góp phần vào quá trình xây dựng đất nước đưa đất nước đi lên theo con đường chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên hoạt động tín dụng trong các NHTM vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết. Đặc biệt đối với những ngân hàng thương mại nhà nước không những có chức năng, vai trò như những ngân hàng thương mại khác mà còn có nhiệm vụ làm đầu tầu cho cả hệ thống NHTM thì vấn đề chất lượng tín dụng càng phải được nghiên cứu kĩ để

tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng. Có như vậy hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTMNN mới ngày càng phát triển, mới thực sự trở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thành những đầu tầu cho hệ thống ngân hàng thương mại và cho toàn bộ

nền kinh tế quốc dân.

Trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài em đã trình bày một số lý luận cơ

bản về tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại cùng với một số vấn đề

nổi cộm trong thực tế hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương và cũng có đưa ra một số đề xuất và giải pháp nhằm khắc phục hạn chế và để nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh trong giai đoạn hiện nay. Tu y nhiên với trình độ và thời gian hạn hẹp thì chắc chắn không tránh khỏi sai sót n ên em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn.

MỤC LỤC

LỜ I NÓI ĐẦU... ... ... 1

CHƯƠNG I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẤTLƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 4

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ... ... 4

1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại. ... ... 4

1.1.1. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển tín dụng NHTM. ... 4

1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại... 5

1.2. Chất lượng Tín dụng ngắn hạn Ngân hàng thương mại. ... 6

1.2.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng ngắn hạn. ... 6

1.2.2. Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. ... 9

1.2.2.1. Đối với nền kinh tế xã hội:... ... 9

1.2.2.2. Đối với khách hàng:... ... 10

1.2.2.3. Đối với ngân hàng thương mại: ... 10

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại. ... ... ... 11

1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài: ... ... 12

1.3.2. Nhóm nhân tố bên trong: ... ... 15

1.3.2.1. Chính sách tín dụng ngắn hạn: ... 16

1.3.2.3. Quy trình tín dụng: ... ... 17

1.3.2.4. Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát nội bộ:... 18

1.3.2.5. Thông tin tín dụng: ... ... 18

1.3.2.6. Chất lượng cán bộ công nhân viên:... 18

1.4. Quản lý chất lượng tín dụng ngắn hạn của các Ngân hàng Thương mại. ... ... ... 20 1.4.1. Mục đích, yêu cầu quản lý: ... ... 20 1.4.2. Các biện pháp quản lý chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại. ... ... ... 20 1.4.2.1. Phân loại tín dụng ngắn hạn: ... .... 21 1.4.2.2. Tuân thủ 3 nguyên tắc tín dụng ngắn hạn: ... 23

1.4.2.3. Xây dựng tiêu chuẩn quản lý tín dụng ngắn hạn: ... 23

1.4.2.4. Thực hiện quy trình quản lý tín dụng ngắn hạn. ... 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘ NG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC CHƯƠNG DƯƠNG ... .... 24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Giới thiệu chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Chương Dương... ... ... 24

2.1.1. Quá trình phát triển. ... ... 24

2.1.2. Mô hình tổ chức. ... ... 25

2.2. Thực trạng chất lượng hoạt động kinh doanh tín dụng ngắn hạn của chi nhánh ngân hàng công thương Chương Dương. ... 27

2.2.1. Những kết quả đạt được. ... ... 27

2.2.1.1. Tình hình huy động vốn ngắn hạn. ... 27

2.2.1.2. Tình hình sử dụng vốn tín dụng. ... 30

2.2.2. Những mặt còn hạn chế tồn tại và ngu yên nhân. ... 35

2.2.2.1. Những mặt còn hạn chế tồn tại. ... 35

2.2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế tồn tại. ... 39

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHƯƠNG DƯƠNG ... ... ... 42

3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh

NHCT Chương Dương. ... ... 42

3.1.1. Tăng cường hoạt động huy động vốn. ... 43

3.1.2. Thiết lập mối quan hệ tốt, lâu dài với khách hàng. ... 44

3.1.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án tín dụng ngắn hạn. ... ... ... 45

3.1.4. Tăng cường công tác quản lý nợ ngắn hạn. ... 47

3.1.4.1. Quản lý nợ. ... ... 48

3.1.4.2. Xử lý nợ quá hạn. ... ... 48

3.1.5. Đa dạng hóa các hình thức tín dụng ngắn hạn. ... 49

3.1.6. Nâng cao chất lượng nhân sự và chuyên môn hóa cán bộ tín dụng. ... ... ... 50

3.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước. ... ... 51

3.2.1.Tăng cường vai trò giám sát, thanh tra của Ngân hàng Trung ương, hoàn thiện công tác thanh tra cả về nghiệp vụ và đội ngũ cán bộ thanh tra. ... ... ... 51

3.2.2. Cho phép hệ thống NHTMNN được phép thực hiện quyền được thu nợ. ... ... ... 52

3.2.3. Tiếp tục đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa NHTMNN. ... 53

3.2.4. Nâng cao quy mô hoạt động và chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia <CIC>. ... .... 54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Chương Dương năm 2002-2003-2004.

2. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - ĐH KTQD

3. Giáo trình Ngân hàng thương mại quản trị & nghiệp vụ- ĐH KTQD 4. Tiền tệ n gân hàng và thị trường tài chính - Frederic. S. Mishkin 5. Tạp chí Ngân hàng năm 2003-2004-2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ.

7. Những vấn đề cơ bản về hoạt động Ngân hàng - NXB Thống kê. 8. Ngân hàng hiện đại – David Cox.

9. Một số tờ báo điện tử:

+ http://vneconomy.com + http://vnexpress.net

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương pot (Trang 54 - 64)