Triển khai trên FPGA

Một phần của tài liệu Hệ thống antenna thông minh cho thông tin vệ tinh tầm thấp LEO (Trang 71 - 76)

Toàn bộ thiết kế của bộ điều khiển búp sóng số sau khi tổng hợp thành các file dang .HDL và đóng gói trong StellarIP. FW 228_KC705_FMC112 mặc định sẽ được thêm khối (Block) điều khiển búp sóng số và được tổng hợp thành folder trong ISE [7] [8].

73

Hình 3-20: Thiết kế MRC trên StellarIP

74

Hình 3-22: Thuật toán MRC trên ISE

ISE có nhiệm vụ tạo ra dạng file .bit và nạp lên kit FPGA KC705. Cuối cùng, chúng ta tiến hành chạy hệ thống đầy đủ và kiểm tra kết quả. Các hệ số của bộ trọng số DBF được truyền vào máy tính qua Ethernet. Chúng được vẽ lại trên Matlab để kiểm tra kết quả.

75

7. Kết luận chương

Đây là kết quả trên được thực hiện trong điều kiện không có sự tồn tại của nhiễu nên đồ thị Beam-pattern gần như hoàn hảo với góc tới 00 ở 0 dB. Thông qua tất cả kết quả thu được từ mô phỏng trên phần mềm SystemVue và Matlab cũng như kết quả chạy thử trên phần cứng có thể nhận thấy phần lớn kết quả là tương đối chính xác. Khi sử dụng thêm thuật toán điều chế và giải điều chế Split Phase như thuật toán đồng bộ thời gian Gardner, chúng ta sẽ kiểm tra hoàn chỉnh hơn về tỉ lệ lỗi bit BER đối với các tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu (SNR) khác nhau.

76

KẾT LUẬN

Sau quá trình tiến hành tìm hiểu về mặt lý thuyết, thiết kế, mô phỏng trên phần mềm, và cuối cùng là thực hiện nhúng trên FPGA, kết quả thu được là khá chính xác. Tín hiệu được phần mềm SystemVue mô phỏng rồi truyền qua máy phát trước khi được chia nhỏ công suất 4 lần rồi được lấy mẫu bởi bộ ADC FMC 112 và xử lý số trên bo mạch FPGA KC705. Quy trình thực hiện này rất thuận tiện từ việc kiểm tra thuật toán đến thực hiện trên phần cứng và sau đó lại thu được dữ liệu từ phần cứng để so sánh với kết quả lý thuyết. Nó hoàn toàn có thể sử dụng để thực hiện thuật toán thu phát trong thực tế.

Tuy nhiên, kết quả trên có được là do thực hiện trong môi trường gần như hoàn hảo. Tín hiệu đều được truyền trên dây dẫn thay vì thu phát qua anten như trong thực tế. Nhờ đó đã hạn chế rất nhiều loại nhiễu từ môi trường cũng như các hiện tượng Dopper, Jitter hay Fading.

Trong tương lai, đồ án với hệ thống mô phỏng kiểm tra thực tế dựa trên phần mềm và phần cứng nêu trên có thể mở rộng và phức tạp hóa để hoạt động trong điều kiện môi trường ngặt nghèo thay vì truyền qua dây dẫn như hiện tại.

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Dimitris G. Manolakis, Vinay K. Ingle and Stephen M. Kogon, Statistical and Adaptive Signal Processing, 2005.

[2] Manar Mohaisen, YuPeng Wang, KyungHi Chang, “Multiple Antenna Technologies” in The Graduate School of Information Technology and Telecommunications, INHA University.

[3] Peter John Green, “Space-Time Processing: An Experimental Test Platform and Algorithms.”, A thesis submitted in fulfillment of the requirements for the Degree of Doctor of Philosophy in Electrical and Computer Engineering from the University of Canterbury Christchurch, New Zealand

[4] Jan Mietzner (janm@ece.ubc.ca, Room: Kaiser 4110), “Multiple-Antenna Systems”. [5] http://www.ncdc.noaa.gov/oa/pod-guide/ncdc/docs/klm/html/c4/sec4-1.htm, 03/03/2009. [6] http://www.nesdis.noaa.gov/about_satellites.html, 20/11/2014 [7] http://www.xilinx.com/products/boards-and-kits/ek-k7-kc705-g.html, 23/04/2015. [8] http://www.4dsp.com/FMC116.php, 23/04/2015.

[9] Quang Trung, Cuộc đua vệ tinh viễn thông toàn cầu,

http://www.thongtincongnghe.com

[10] https://en.wikipedia.org/wiki/Low_Earth_orbit

Một phần của tài liệu Hệ thống antenna thông minh cho thông tin vệ tinh tầm thấp LEO (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)