Phân tích tình hình huy động vốn theo hình thức

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt dộng tín dụng và dánh giá hiệu quả hoạt dộng tín dụng tại vcb cần thơ qua 3 năm (Trang 79 - 83)

- Thường xuyên phát động phong trào thi đua lao động giỏi, khen thưởng kịp thời những

4.1.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn theo hình thức

Bảng 5 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN THEO HÌNH THỨC GIAI ĐOẠN 2005-2007 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 2006/2005 2007/2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tốc độ tăng, giảm (%) Số tiền Tốc độ tăng, giảm (%)

Tiền gửi thanh tốn 513 54 356 45,1 423 46,1 -157 -30,6 67 18,8 Tiền tiết kiệm 316 33,3 336 42,5 421 45,8 20 6,3 85 25,3 Phát hành TP, KP,

chứng chỉ tiền gửi 37 3,9 4,5 0,6 22 2,4 -32,5 -87,8 -41,5 388,9 Tiền gửi khác 84 8,8 93,5 11,8 52 5,71 9,5 11,3 17,5 -44,4

Tổng 950 100 790 100 918 100 -160 -16,8 128 16,2

Hình 3: Tình hình huy động vốn theo hình thức giai đoạn 2005 - 2007

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để Ngân hàng hoạt động bình thường bằng nhiều hình thức khác nhau mà Ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và dân cư hay phát hành các cơng cụ nợ. Sau đây ta sẽ đi vào phân tích để thấy rõ tỷ trọng của từng khoản mục này cấu thành nguồn vốn huy động của Ngân hàng.

Qua bảng số liệu cho thấy tình hình huy động vốn theo hình thức của Chi nhánh tập trung chủ yếu ở 2 hình thức là tiền gửi thanh tốn và tiền gửi tiết kiệm. Trong đĩ tiền gửi thanh tốn chiếm tỷ trọng gần hơn phân nửa tổng số vốn huy động của Ngân hàng. Tuy tăng trưởng khơng ổn định nĩi chung qua các năm lượng huy động vốn qua 2 hình thức tiền gửi thanh tốn và tiền gửi tiết kiệm đã nĩi lên tình hình huy động vốn qua 2 hình thức này cũng rất khả quan. Cịn hình thức huy động vốn thơng qua phát hành các cơng cụ nợ và các khoản tiền gửi khác chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn nên khơng ảnh hưởng nhiều đến tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng.

Tỷ đồng

Năm 2005 2006 2007

* Tiền gửi thanh tốn

Đây là nguồn vốn huy động đem lại cho Ngân hàng nhiều lợi nhuận nhất vì nĩ sẽ bổ sung vào nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng tạo thành nguồn vốn trong kinh doanh do lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp từ đĩ sẽ làm giảm chi phí đầu vào cho Ngân hàng. Cịn đối với các tổ chức kinh tế việc chọn hình thức gửi tiền này nhằm đảm bảo an tồn tài sản và thuận tiện trong thanh tốn bởi vì việc giữ tiền mặt tại doanh nghiệp cĩ thể phát sinh rủi ro mà lại khơng sinh lãi.

Qua bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi thanh tốn tăng khơng ổn định qua các năm, biểu hiện cụ thể : năm 2005 tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế - xã hội đạt 513 tỷ đồng chiếm 54% trong tổng nguồn vốn, năm 2006 đạt 356 tỷ đồng, chiếm 45,1% trong tổng nguồn vốn, giảm 157 tỷ đồng tương đương 30,6% so với cùng kỳ năm 2005. Nguyên nhân là do Ngân hàng chuyển tách dữ liệu khi nâng cấp chi nhánh Sĩc Trăng từ câp II lên cấp I, mặt khác cũng một phần do trong năm này các tổ chức kinh tế - xã hội này làm ăn khơng hiệu quả bằng năm trước đĩ nên dẫn đến việc khoản tiền gửi này giảm xuống cũng là điều dễ hiểu. Nhưng đến năm 2007 khoản tiền gửi này tăng lên 67 tỷ đồng tương ứng 18,8% so với cùng kỳ năm 2006. Nguyên nhân là do Ngân hàng mở rộng mạng lưới thanh tốn, chuyển tiền qua mạng vi tính, chuyển tiền điện tử đáp ứng nhanh, kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thu hút nhiều doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngân hàng.

Do vậy Ngân hàng cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, chủ động tìm kiếm khách hàng và thực hiện các chính sách đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế để thu hút khách hàng mở tài khoản thanh tốn tại Ngân hàng nhằm mục đích tạo nguồn vốn tiền gửi và thu phí dịch vụ

* Tiền gửi tiết kiệm

Đây là phần tiền cịn lại sau khi chi tiêu từ thu nhập của các thành phần dân cư, họ để dành cho những dự tính trong tương lai mà hiện tại họ chưa cần sử dụng đến. Đối với loại tiên gửi này mục đích của khách hàng là nhằm để sinh lời từ khoản tiền nhàn rỗi của mình. Qua bảng số liệu trên ta thấy khoản mục tiền gửi tiết kiệm chiếm 1 tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn và liên tục tăng qua các năm. Biểu hiện : năm 2005 đạt 316 tỷ đồng chiếm 33,3% trong tổng nguồn vốn. Năm 2006 đạt đến 336 tỷ đồng, tăng 20 tỷ đồng tương đương 6,3% so với cùng kỳ năm

2005. Đến năm 2007 khoản tiền gửi tiết kiệm này tiếp tục tăng lên đến 421 tỷ đồng, chiếm 45,8% trong tổng nguồn vốn, tăng 85 tỷ đồng, tương đương 25,3% so với năm 2006. Nguyên nhân của sự gia tăng này lad do Ngân hàng đã thực hiện tốt cơng tac huy động vốn của mình vừa duy trì được khách hàng cũ vừa thu hút được khách hàng mới gửi tiền tại Ngân hàng. Ngồi ra đạt được kết quả như vậy cũng một phần là nhờ uy tín của Ngân hàng : cĩ lịch sử tồn tại lâu đời, nguồn vốn đảm bảo được nợ của khách hàng giúp khách hàng an tâm gửi tiền vào Ngân hàng.

* Phát hành các cơng cụ nợ (kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi)

Đây là một trong những biện pháp để Ngân hàng huy động thêm vốn cho đơn vị nhằm bù đắp vốn tạm thời thiếu hụt do hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để tài trợ vào các dự án lớn hoặc để mở rộng mạng lưới chi nhánh, thực hiện các chiến lược kinh doanh mới mà các biện pháp huy động khác chưa đáp ứng đủ. Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình huy động vốn thơng qua phát hành các cơng cụ nợ năm 2006 giảm xuống đáng kể so với năm 2005. Cụ thể : năm 2005 đạt 37 tỷ đồng chiếm 3,9% trong tổng nguồn vốn. Năm 2006 giảm đáng kể đến cịn 4,5 tỷ đồng, giảm đến32,5 tỷ đồng, tương đương 87,8% so với cùng kỳ năm 2005. Nguyên nhân cĩ sự sụt giảm đáng kể như thế là do : Thứ nhất, khoản mục tiền gửi tiết kiệm của khách hàng giảm xuống qua 2 năm. 2005-2006. Thứ hai, do Ngân hàng chưa cĩ nhu cầu về vốn nhiều để tài trợ vào các dự án lớn hoặc phát triển các chiến lược sản phẩm của mình. Thứ ba, cũng như đã trình bày, do nâng cấp Chi nhánh Ngân hàng Sĩc Trăng theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước. Nhưng đến năm 2007 do nhu cầu vốn tăng đột biến, vốn huy động từ tiền gửi thanh tốn và tiền gửi tiết kiệm khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng nên Ngân hàng đã tăng cường phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi, hơn nữa lãi suất kỳ phiếu cao hơn lãi suất tiền gửi nên đã thu hút được người dân mua kỳ phiếu, gĩp phần làm cho loại hình huy động vốn thơng qua phát hành các cơng cụ nợ tăng lên. Biểu hiện cụ thể năm 2007 đạt 22 tỷ đồng, tức tăng 17,5 tỷ đồng tương đương tăng 388,9% so với cùng kỳ năm 2006.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt dộng tín dụng và dánh giá hiệu quả hoạt dộng tín dụng tại vcb cần thơ qua 3 năm (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w