Thử nghiệm trên ô tô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị định vị chính xác kết hợp truyền thông vô tuyến phục vụ các mục đính giám sá (Trang 74 - 86)

Chuẩn bị:

Hình 4.16 Bố trí thiết bị trong hộp ngụy trang

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 73

- Kịch bản 1: Lắp đặt thiết bị Tại đầu xe

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 74

Hình 4.18 Lộ trình 100 km từ Bách Khoa- Đại lộ Thăng Long- Sơn Tây- QL32-Bách Khoa

- Kịch bản 2: Lắp đặt thiết bị ở cốp xe

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 75

Hình 4.20 Lộ trình 100 km từ Bách Khoa- Đại lộ Thăng Long- Sơn Tây- QL32-Bách Khoa

- Kịch bản 3: Lắp đặt thiết bị ở gầm xe

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 76

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 77

Lƣu ý: Khi triển khai thiết bị ở cốp xe và gầm xe, ta nên để thiết bị ở vùng không gian

thoáng, không bị che khuất để thiết bị có thể thu tốt và bám tín hiệu vệ tinh trong thời gian từ 2 đến 5 phút. Sau khi đèn báo GPS sáng liên tục báo hiệu thiết bị đã thu đƣợc đầy đủ tín hiệu vệ tinh, ta có thể triển khai thiết bị một cách bình thƣờng.

Nhận xét: Kết quả thu đƣợc khi lắp thiết bị ở đầu xe và cốp xe ô tô không có nhiều

khác biệt, tuy nhiên thiết bị ở cốp xe có sảy ra hiện tƣợng bị mất mất tín hiệu GPS trong quá trình thử nghiệm trong khi đó thiết bị ở đầu xe vẫn liên tục nhận đƣợc tín hiệu vệ tinh (khu vòng tròn màu xanh). Nhƣ vậy có thể kết luận, khi triển khai thiết bị ở các vị trí bị che khuất nhƣ trong gầm xe và cốp xe, thiết bị vẫn có khả năng thu và xử lý các tín hiệu từ các vệ tinh GPS. Sự liên tục về dữ liệu định vị khi chuyển về trung tâm giám sát vẫn đƣợc đảm bảo. Tuy nhiên, do thiết bị bị che khuất nên chất lƣợng tín hiệu cũng bị ảnh hƣởng.

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 78

Hình 4.23 Hình 4 - 22Hệ thống giám sát, quản lý nhiều thiết bị ở các khu vực khác nhau cùng lúc trên từng màn hình riêng.

Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font

color: Auto

Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font

color: Auto

Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 79

4.3.2.3 Đo đạc thời gian hoạt động liên tục của thiết bị

Thời gian hoạt động của thiết bị định vị phụ thuộc vào chế độ hoạt động của các module chính trong mạch nhƣ module GSM, GPS, MCU. Trong đó:

Khối GSM: Công suất tiêu thụ nguồn của khối GSM trong chế độ Normal là 210mW với anten chủ động và 180mW với anten thụ động.

Khối GPS: Công suất tiêu thụ nguồn của khối GPS trong chế độ tracking (bắt đủ số vệ tinh) là 37mA và ở chế độ dò vệ tinh là 48mA.

Khối vi điều khiển: với đầu vào 4.2 V, thạch anh 8MHz, ở chế độ active là 15mA, ở chế độ nghỉ là 6mA.

Để đánh giá thời gian hoạt động liên tục của thiết bị trong điều kiện thƣờng, tôi đã tiến hành thử nghiệm với các khoảng thời gian gửi dữ liệu khác nhau với cùng một nguồn Pin dung lƣợng 3000mAh và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.3 Thời gian hoạt động liên tục của thiết bị với khoảng thời gian gửi tin khác nhau Thời gian gửi

tin

Chế độ nghỉ (không gửi tin)

2s 5s 10s 15s

Thời gian hoạt động của thiết bị 30 giờ 4 giờ 7 giờ 12 giờ 14 giờ

Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy: thời gian hoạt động của thiết bị tỉ lệ thuận với khoảng thời gian giữa hai lần gửi tin. Nếu quãng thời gian này càng cách xa nhau thì thời gian hoạt động của thiết bị càng dài. Tuy nhiên, với các mục đích giám sát thông thƣờng, khoảng thời gian gửi dữ liệu tối ƣu nhất là từ 10s tới 15s. Với thời gian gửi nhƣ trên ta vừa đảm bảo đƣợc tính liên tục về vị trí của phƣơng tiện khi hiển thị trên bản đồ vừa kéo dài đƣợc thời gian hoạt động của thiết bị.

Formatted: Font: Bold

Formatted: Caption, Left, Indent: First line:

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 80

KẾT LUẬN

Thực tế tại Việt Nam, nhiều công ty đã thực hiện những hệ thống có các tính năng về cơ bản giống với hệ thống đƣợc trình bày trong luận văn này nhƣng không nhiều đơn vị trong số đó có thể tự chủ đƣợc tất cả các thành phần trong hệ thống đồng thời bỏ qua một số bƣớc trong việc xử lý và tối ƣu lại dữ liệu định vị gửi từ các thiết bị đầu cuối. Nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn của tôi đã khái quát quá trình nghiên cứu, thiết kế và triển khai một hệ thống giám sát phƣơng tiện với các chức năng tƣơng đối hoàn thiện từ phần cứng tới phần mềm và giao diện hiển thị về cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu chính của ngƣời sử dụng là giám sát và quản lý đƣợc phƣơng tiện của mình. Ngoài ra, tôi cũng đã nghiên cứu và đƣa ra một vài cải tiến kỹ thuật nhằm tăng cƣờng độ ổn định và chất lƣợng tín hiệu trên thiết bị đầu cuối.

Hơn thế nữa, các thuật toán và mô hình tôi đã nghiên cứu là dựa trên những tình huống có thật và hay xảy ra khi triển khai các hệ thống giám sát này trong thực tế, đó là việc mất tín hiệu GPS hoặc GSM, việc ánh xạ dữ liệu định vị lên bản đồ bị sai lệch, việc truy xuất dữ liệu chiếm nhiều thời gian. Chính việc dựa trên những hoàn cảnh cụ thể nhƣ vậy, tôi tin tƣởng rằng những thuật toán và mô hình đƣợc trình bày trong luận văn của tôi mang tính thực tiễn và khả năng áp dụng cao.

Ngoài ra, tôi cũng đã công bố những kết quả nghiên cứu này của mình trong một vài hội nghị quốc tế đƣợc tổ chức ở trong nƣớc. Những phản hồi tích cực từ những nhà khoa học hàng đầu về lĩnh vực định vị đã phần nào giúp tôi có định hƣớng rõ ràng về hệ thống cũng nhƣ các phƣơng pháp khác để tối ƣu hơn nữa.

Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan cũng nhƣ khả năng và hiểu biết của bản thân còn giới hạn, luận văn của tôi vẫn còn một vài điểm chƣa giải quyết

thấu đáo. Đó là chƣa triển khai đƣợc các phƣơng pháp hỗ trợ định vị hiện có và phổ biến trên thế giới nhƣ A-GPS, hay định vị khi mất tín hiệu GPS nhƣ phƣơng pháp Cell-

ID.

Formatted: Heading 1, Centered, Space

Before: 48 pt, Line spacing: single

Formatted: Font: Not Bold Formatted: Left

Formatted: Justified, Indent: First line: 0.3",

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 81

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC

1. Pham Tien Hung, Ha Duyen Trung, Hoang Van Dung, Tran Minh Hoat, and Nguyen Thanh Tuan, "Solutions to Data Optimization and Security for Web Services in GNSS Applications based on Android Smartphone," In Proc. of

the Third World Congress on Information and Communication

Technologies (IEEE WICT 2013), Hanoi, Vietnam

2. Hoang Van Dung Ha Duyen Trung, Do Trong Tuan, Phuong Xuan

Quang, Pham Tien Hung, and Ta Hai Tung, "A Vehicle Monitoring and Navigation System Design based on Android Smartphone," In Proc. of

Proceedings of IEICE International Conference on Space, Aeronautical and

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đỗ Trọng Tuấn, Hán Trọng Thanh, Hà Duyên Trung, Phƣơng Xuân Quang, Phạm Văn Tuân (2012), Kỹ thuật Radar và định vị bằng vệ tinh, NXB Bách Khoa.

[2][3].Phạm Công Hùng, Nguyễn Hoàng Hải, Tạ Vũ Hằng, Vũ Thị Minh Tú, Đỗ Trọng Tuấn, Vũ Đức Thọ, Nguyễn Văn Đức (2007), Giáo trình thông tin di động, NXB Khoa học và kỹ thuật.

[4]. Pham Tien Hung, Ha Duyen Trung, Hoang Van Dung, Tran Minh Hoat, and Nguyen Thanh Tuan, "Solutions to Data Optimization and Security for Web Services in GNSS Applications based on Android Smartphone," In Proc. of the Third World

Congress on Information and Communication Technologies (IEEE WICT

2013), Hanoi, Vietnam.

[5]. Atmel Corporation (2011), Atmega128, USA.

[6]. MEDIATEK (2012), MEDIATEK-3329 datasheet, Taiwan. [7]. SIMCom (2008), Hardware Design SIM548C_HD_V1.01, China. [8]. SIMCom (2011), SIM908_SIM548C_ATC_Comparison_V1.00, China

Formatted: Font: No underline, Font color:

Auto

Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 83

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị định vị chính xác kết hợp truyền thông vô tuyến phục vụ các mục đính giám sá (Trang 74 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)