Riêng với module GSM, để hạn chế tối đa việc tổn hao tín hiệu khi truyền trên mạch nhằm hạn chế việc mất kết nối, ta phải chú ý tới kích thƣớc dây trên mạch, khoảng cách của dây với lớp đồng xung quanh, khoảng cách giữa 2 Patch anten. Chi tiết layout phần kết nối giữa pad anten và chân anten của module GSM:
Hình 2.9Giải pháp layout với khối anten
Nhƣ trong hình trên, kích thƣớc của pad cắm anten là 2mm*3mm. Khoảng cách giữa RF connector và chân RF của module GSM phải nhỏ hơn 3mm. Khoảng cách giữa pad anten và chân RF ở module GSM phải nhỏ hơn 11mm.
Ngoài ra, để hạn chế công suất tổn hao ở khối nguồn, khi layout khối nguồn ta phải chú ý tới một vài điểm sau:
- Dây nguồn không đƣợc đi ngang qua khối cao tần RF.
- Độ rộng của dây nguồn phải lớn hơn 1.6mm (trong mạch là 2mm).
Formatted: No underline, Font color: Auto, All
caps
Formatted: All caps
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 26
- Tụ lọc phải để gần chân VBAT của module.
- Dây nguồn phải đƣợc bao quanh bởi dây đất để có thể triệt nhiễu tốt hơn.
Hình 2.10Vị trí tụ lọc và cuộn cảm ở khối nguồn Chi tiết layout nhƣ trong hình sau:
Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 27
Hình 2.11Chi tiết layout phần mạch nguồn module GSM
Để hạn chế nhiễu tín hiệu khi truyền trên mạch ở tần số cao, ta phải đi dây trên bo mạch sao cho hạn chế tối đa việc sinh ra các tụ kí sinh làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín hiệu của mạch.
Hình 2.12 Layout mạch
Ngoài ra để tăng cƣờng độ chính xác, việc can thiệp vào chip thu là không thực hiện đƣợc, vì thế ta phải lựa chọn module GPS có độ nhạy thu cao, ngoài ra ở những khu vực bị che khuất hoặc thời tiết xấu có thể tích hợp thêm anten bên ngoài để việc thu tín hiệu vệ tinh không bị gián đoạn.
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
Hoàng Văn Dũng-CB120666 Trang 28