Quan điểm vận dụng IFRS2 để soạn thảo và ban hành quy định về kế toán

Một phần của tài liệu Giải pháp thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 tại công ty TNHH việt co (Trang 66)

6. Kết cấ uc ủa luận vă n

3.1.1.Quan điểm vận dụng IFRS2 để soạn thảo và ban hành quy định về kế toán

3.1.1. Quan điểm vận dụng IFRS 2 để soạn thảo và ban hành quy định về kế toán ESO: kế toán ESO:

Quan điểm vận dụng chuẩn mực IFRS 2 để soạn thảo và ban hành quy định về kế

toán ESO tuân theo quan điểm chung khi vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế

IAS/IFRS của Việt Nam.

Khi xây dựng các các chuẩn mực kế toán, quan điểm xuyên suốt của Việt Nam là tuân thủ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam (Võ Văn Nhị, Lê Hoàng Phúc, 2011).

3.1.2. Gợi ý nội dung quy định về kế toán ESO:

Quy định về kế toán ESO bao gồm những thông tin tối thiểu sau:

Các thut ng:

[1] Ngày phát hành [2] Ngày trao quyền [3] Kỳ chuyển quyền [4] Điều kiện trao quyền [5] Trao quyền

[6] Điều khoản trao quyền một lần [7] Điều khoản trao quyền nhiều lần [8] Kỳ thực hiện quyền

[9] Ngày hết hạn Ni dung chính: [1] Ghi nhn:

• Ghi nhận chi phí quyền chọn phát sinh bởi ESO.

• Bút toán ghi nhận chi phí trong kỳ chuyển quyền: Ghi nhận chi phí lương và tăng khoản tương ứng trong vốn:

Nợ TK Chi phí lương (TK642, TK627, TK622)

Có TK Thặng dư vốn cổ phần (TK 4112 - ESO chưa hết hạn) IFRS 2 yêu cầu các khoản thanh toán trên cơ sở cổ phiếu phải được xác định theo GTHL. Nếu hàng hóa, dịch vụ nhận được từ giao dịch trao đổi cho công cụ vốn thì ghi nhận theo GTHL của hàng hóa, dịch vụ; nếu không thể xác định được GTHL của hàng hóa, dịch vụ thì ghi nhận theo GTHL của công cụ vốn được phát hành. Trong trường hợp phát hành ESO, không thể xác định được GTHL của dịch vụđược cung cấp bởi nhân viên nên công ty sẽ ghi nhận và đo lường GTHL của ESO. Chính vì vậy, tùy vào nhóm nhân viên đó đang phụ trách bộ phận nào, chi phí phát sinh trong kỳ chuyển quyền có thể hạch toán thuộc chi phí quản lý (TK 642), chi phí sản xuất chung (TK627), chi phí nhân công trực tiếp (TK622).

• Bút toán ghi nhận trong kỳ thực hiện quyền (tức sau ngày trao quyền): Trong kỳ thực hiện quyền, ESO có thểđược thực hiện hoặc không được thực hiện.

- Nếu ESO được thực hiện: Ghi tăng lượng tiền thu được từ nhân viên và ghi tăng khoản tương ứng trong vốn.

Nợ TK Tiền (TK111, TK112) Nợ TK Thặng dư vốn cổ phần (TK4112 - ESO chưa hết hạn)

- Nếu ESO không được thực hiện: công ty không cần bút toán để điều chỉnh tổng vốn, tuy nhiên, yêu cầu này không ngăn cản việc chuyển dịch giữa các thành phần trong vốn. Điều này có nghĩa là: công ty không thể có bút toán đảo để ghi giảm chi phí khi ESO không được thực hiện, công ty không có bút toán điều chỉnh tổng vốn, nhưng công ty có thể có bút toán tạo ra sự chuyển dịch giữa các thành phần khác nhau trong vốn – điều này hữu dụng để thiết lập sựđiều chỉnh tách giá trị của ESO không được thực hiện ra khỏi giá trị của ESO được thực hiện.

Không cần hạch toán trong trường hợp này, chỉ cần ghi chú trong thuyết minh báo cáo tài chính rằng: Trong tổng giá trị Thặng dư vốn cổ phần, có bao nhiêu là Thặng dư vốn cổ phần của ESO hết hạn, có bao nhiêu vốn cổ phần của ESO chưa hết hạn.

[2] Đo lường:

• Xác định GTHL của ESO bằng Mô hình định giá quyền chọn. Một số mô hình

định giá quyền chọn phổ biến: mô hình Black-Scholes, phương pháp binomial, phương pháp Monte-Carlo. công ty phải đưa vào mô hình định quyền chọn giá ít nhất 6 thông tin đầu vào cơ bản (inputs) (IFRS 2.B6):

Input 1: Giá hiện tại của cổ phiếu cơ sở (Current price of the underlying share) Input 2: Giá thực hiện quyền chọn (Exercise price of the option)

Input 3: Đời sống kỳ vọng của quyền chọn (Life of the option)

Input 4: Độ biến động kỳ vọng (Expected volatility of the share price) Input 5: Cổ tức kỳ vọng (Expected dividend yield on the shares)

Input 6: Lãi suất phi rủi ro (Risk-free interest rate for the life of the option)

• Tổng giá trị chi phí phát sinh bởi ESO = GTHL của mỗi ESO * Số lượng ESO

được trao quyền (thực tế).

[3] Công b và trình bày thông tin:

Ni dung trình bày trên thuyết minh báo cáo tài chính: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thứ nhất, mô tả từng loại thỏa thuận thanh toán trên cơ sở cổ phiếu, bao gồm các điều khoản chung và các điều kiện như:

+ Điều kiện trao quyền.

+ Kỳ hạn tối đa của ESO được phát hành. + Phương thức thanh toán.

- Thứ hai, số lượng ESO theo các nhóm sau: + ESO còn lại ở thời điểm bắt đầu của kỳ. + ESO được phát hành trong kỳ.

+ ESO bị bỏ qua trong kỳ. + ESO được thực hiện trong kỳ. + ESO hết hạn trong kỳ.

+ ESO còn lại cuối kỳ.

+ ESO có khả năng được thực hiện cuối kỳ.

• Phương thức xác định GTHL:

- Thứ nhất, đối với những ESO được phát hành, cần công bố những thông tin sau: + Mô hình định giá quyền chọn là mô hình nào.

+ Thông tin đầu vào đưa vào mô hình định giá quyền chọn: Giá hiện tại của cổ

phiếu cơ sở, Giá thực hiện quyền chọn, Đời sống kỳ vọng của quyền chọn, Độ

biến động kỳ vọng, Cổ tức kỳ vọng, Lãi suất phi rủi ro và các thông tin đầu vào khác (nếu có).

+ Cách xác định độ bất ổn kỳ vọng.

+ Trình bày những đặc điểm khác của ESO mà công ty đưa vào để đo lường GTHL (ví dụ: điều kiện thị trường).

- Thứ hai, nếu có phát sinh sự điều chỉnh điều khoản nào trong thỏa thuận trước

đó về giao dịch ESO, công ty cần trình bày: + Giải thích về sựđiều chỉnh.

+ Sựđiều chỉnh dẫn tới sự thay đổi GTHL như thế nào.

• Ảnh hưởng của giao dịch ESO đến tình hình lãi/lỗ và vị thế tài chính công ty: Tối thiểu, công ty phải công bố tổng chi phí đã ghi nhận được phát sinh bởi ESO.

3.1.3. Minh họa xử lý kế toán ESO tại một số CT CPNY VN theo IFRS 2:

Để minh họa cho cách xử lý kế toán ESO tại một số CT CPNY VN theo IFRS 2, tác giả chọn Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Điện Tử Viễn Thông để

xử lý lại nghiệp vụ này.

Thông tin về chương trình ESO:

Thông tin cần thu thập Lịch trao quyền

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

Khối lượng ESO trao quyền dự kiến 600.000 600.000 800.000

Khối lượng ESO đã được trao quyền 600.000

Khối lượng ESO được thực hiện 600.000

Ngày phát hành (Grant date) 30/12/2013 30/12/2013 30/12/2013

Ngày trao quyền chọn dự kiến 12/2013 12/2014 12/2015

Ngày thực hiện quyền chọn dự kiến 01/2014 01/2015 06/2016 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày trao quyền chọn 30/12/2013

Kỳ chuyển quyền Trao quyền

Đời sống quyền chọn kỳ vọng Trùng ngày trao quyền Trùng ngày trao quyền Trùng ngày trao quyền Ngày thực hiện quyền chọn 01/2014 Giá thực hiện quyền chọn 11.000 đ/cp 11.000 đ/cp 11.000 đ/cp

Bước 1: Đo lường GTHL ca ESO:

• Lựa chọn Mô hình định giá quyền chọn cho ELCOM: mô hình Black-Scholes. Thông tin đầu (inputs) vào cho mô hình định giá quyền chọn:

Input 1: Giá hiện tại của cổ phiếu cơ sở: 17.000 đồng (Giả sử, theo chính sách của ELCOM, giá hiện tại của cổ phiếu là giá đóng cửa tại ngày phát hành ESO). Input 2: Giá thực hiện quyền chọn: 11.000 đồng.

Input 3: Đời sống kỳ vọng của quyền chọn: Đợt 1: xấp xỉ là 0 vì trao thực hiện ngay, Đợt 2: 1 năm, Đợt 3: 2 năm.

Input 4: Độ biến động kỳ vọng: 50.07% (tham khảo Phụ lục 4 – Bảng tính độ

bất ổn lịch sử).

Input 5: Cổ tức kỳ vọng: 0% (giả sử, người nắm giữ ESO là đối tượng không

được chia cổ tức trong khoảng thời gian từ ngày phát hành ESO đến ngày thực hiện ESO, khi đó, cổ tức kỳ vọng đưa vào mô hình định giá quyền chọn là 0%). Input 6: Lãi suất phi rủi ro: 7.43% (Lãi suất của trái phiếu chính phủ không trả

lãi hằng năm, kỳ hạn 3 năm).

• GTHL của ESO tại ngày phát hành thu được sau khi chạy mô hình định giá quyền chọn Black-Scholes (xem phụ lục 5 – Mô hình định giá quyền chọn):

Thông tin cần thu thập Lịch trao quyền

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

GTHL của ESO tại ngày phát hành 6.000 7.308 8.516

Thông tin cần thu thập L

ịch trao quyền

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 GTHL của ESO tại ngày phát

hành 6.000 7.308 8.516

Khối lượng ESO công ty ước tính

sẽđược trao quyền 600.000 600.000 800.000

Chi phí lũy kế 3.600.000.000 4.384.800.000 6.812.800.000

Chi phí phân bổ cho năm 2013 3.600.000.000

Chi phí phân bổ cho năm 2014 4.384.800.000 3.406.400.000

Chi phí phân bổ cho năm 2015 3.406.400.000

Tổng chi phí quyền chọn phân bổ cho năm 2014 (ESO trao quyền đợt 2 và đợt 3): 4.384.800.000 + 3.406.400.000 = 7.791.200.000

Chi phí quyền chọn phân bổ cho quý 1/2014: 7.791.200.000/4 = 1.947.800.000

Bước 3: Ghi nhn bút toán nht ký quý 1/2014:

Ghi nhận chi phí (ESO trao quyền đợt 2 và đợt 3): Chi phí quản lý 1.947.800.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thặng dư vốn cổ phần 1.947.800.000

Ghi nhận bút toán phát hành cổ phiếu do nhân viên thực hiện quyền (ESO trao quyền đợt 1):

Tiền 6.600.000.000

Thặng dư vốn cổ phần 600.000.000

Bước 4: Công b và trình bày thông tin:

Bảng cân đối kế toán quý 1/2014:

VỐN CHỦ SỞ HỮU Theo cách xử lý của ELCOM Theo IFRS 2

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 379.399.090.000 379.399.090.000

Thặng dư vốn cổ phần 118.432.900.000 120.380.700.000

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh quý 1/2014:

Chỉ tiêu Theo cách xử lý của ELCOM Theo IFRS 2

Tổng chi phí hoạt động 110.476.951.616 112.424.751.616

Thuyết minh báo cáo tài chính quý 1/2014:

ELCOM công bố thông tin liên quan đến Chương trình quyền chọn mua cổ phiếu dành cho nhân viên ESOP 2013-2016 trong thuyết minh báo cáo tài chính quý I/2014 (31/03/2014):

• Loại và phạm vi:

- Thứ nhất, mô tả từng loại thỏa thuận thanh toán trên cơ sở cổ phiếu, bao gồm các điều khoản chung và các điều kiện như:

+ Điều kiện trao quyền: nhân viên làm việc cho công ty ELCOM trong giai đoạn thực hiện chương trình quyền chọn mua cổ phiếu dành cho nhân viên ESOP 2013-2016.

+ Kỳ hạn tối đa của ESO được phát hành: 2 năm - Thứ hai, số lượng ESO theo các nhóm sau:

+ Tổng số ESO phát hành:2.000.000. Mỗi ESO ứng với một cổ phiếu thường. + ESO còn lại ở thời điểm bắt đầu của kỳ: 2.000.000

+ ESO bị bỏ qua trong kỳ: 0

+ ESO được thực hiện trong kỳ: 600.000 + ESO hết hạn trong kỳ: 600.000

+ ESO còn lại cuối kỳ: 1.400.000

• Phương thức xác định GTHL: - Giá trị hợp lý của mỗi ESO:

Thông tin cần thu thập Lịch trao quyền

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

GTHL của ESO tại ngày phát hành 6.000 7.308 8.516

- Mô hình định giá quyền chọn: Black-Scholes. - Thông tin đầu vào của mô hình:

+ Giá hiện tại của cổ phiếu cơ sở: 17.000 đồng + Giá thực hiện quyền chọn: 11.000 đồng

+ Độ biến động kỳ vọng: 50,07% . Đây là độ biến động lịch sử. Công ty không có thông tin để cho rằng độ biến động kỳ vọng trong tương lai sẽ tăng mạnh hay giảm mạnh so với độ biến động lịch sử. Do đó, giả định độ biến động kỳ vọng trong tương lai sẽ tương tựđộ biến động lịch sử.

+ Cổ tức kỳ vọng: 0% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đời sống kỳ vọng của quyền chọn: Đợt 1 (0 năm), Đợt 2 (1 năm), Đợt 3 (2 năm).

+ Lãi suất phi rủi ro: 7,43%

• Ảnh hưởng của giao dịch ESO đến tình hình lãi/lỗ và vị thế tài chính công ty: Tổng chi phí ghi nhận được phát sinh do các giao dịch thanh toán dựa vào cổ phiếu Quý I/2014: 1.947.800.000 đồng

3.2.Gợi ý giải pháp đối với những thách thức:

3.2.1.Việc vận dụng IFRS 2 cũng chịu tác động của các nhân tố tương tự

như việc vận dụng IAS/IFRS nói chung:

Việc vận dụng IFRS 2 cũng chịu tác động của các nhân tố tương tự như việc vận dụng IAS/IFRS nói chung. Trong nghiên cứu của mình, Phạm Hoài Hương (2014) xác định các nhân tố tác động đến việc vận dụng IAS/IFRS trong điều kiện Việt Nam gồm: Kinh tế, chính trị, luật pháp, hệ thống tài chính, sự phát triển của nghề

nghiệp kế toán.

V kinh tế, Vit Nam cn thiết lp mt nn kinh tế th trường đích thc để th áp dng phương pháp da trên th trường (market-base) để ước tính GTHL. Tuy nhiên, nhân t kinh tế không quá nh hưởng đến vic vn dng IFRS 2 vì GTHL ca quyn chn được xác định bng mô hình định giá quyn chn, không phi xác định bng cách tham chiếu giá trên th trường.

Mức độ mở cửa nền kinh tế có mối quan hệ thuận với mức độ sử dụng IAS/IFRS ở

các nước (Judge, Li, & Pinsker, 2010). Nền kinh tế Việt Nam ngày một cởi mở,

đánh dấu bằng bước ngoặt Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào năm 2007. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam còn khá non trẻ, Việt Nam mới phát triển kinh tế thị trường từ những năm cuối của thế kỷ 20. Như vậy, Việt Nam cần thiết lập một nền kinh tế thị trường đích thực. Tuy nhiên, nhân tố kinh tế không quá ảnh hưởng đến việc vận dụng IFRS 2 vì GTHL của quyền chọn được xác định bằng mô hình định giá quyền chọn, không phải xác định bằng cách tham chiếu giá trên thị

trường.

V chính tr, tăng cường vai trò ca các t chc ngh nghip kế toán trong quá trình son tho và ban hành quy định x lý kế toán ESO trên cơ s vn dng IFRS 2.

Ở Việt Nam, Chuẩn mực và chếđộ kế toán đều được Bộ Tài chính soạn thảo và ban hành; các tổ chức nghề nghiệp kế toán không đóng vai trò quan trọng trong quá

trình này. Trong khi đó, để có thể vận dụng IAS/IFRS một cách hiệu quả, cần phải có sự tham gia của các tổ chức nghề nghiệp kế toán với sự am hiểu về thực tiễn kế toán và điều kiện thực tế của Việt Nam vào quá trình soạn thảo chuẩn mực để đảm bảo hệ thống chuẩn mực kế toán được ban hành vừa phù hợp với IAS/IFRS vừa thích hợp với môi trường Việt Nam (Phạm Hoài Hương, 2014). Do đó, Việt Nam cần tăng cường vai trò của các tổ chức nghề nghiệp kế toán trong quá trình quá trình soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán (trong trường hợp này là quá trình quá trình soạn thảo và ban hành quy định xử lý kế toán ESO trên cơ sở vận dụng IFRS 2).

V pháp lut, trước mt, khi vn dng IFRS 2 để son tho quy định x lý kế toán ESO, Vit Nam nên rà soát để hoàn thin nhng quy định v thuế có liên quan.

Hệ thống kế toán ở các nước áp dụng ‘thông luật’ độc lập với thuế, kế toán ở các nước áp dụng ‘bộ luật’có sự liên kết chặt chẽ với quy định về thuế, kế toán ở Việt Nam áp dụng ‘bộ luật’ (Phạm Hoài Hương, 2014). Do đó, trước mắt, khi vận dụng IFRS 2 để soạn thảo quy định xử lý kế toán ESO, Việt Nam nên rà soát để hoàn thiện những quy định về thuế có liên quan.

V h thng tài chính, Vit Nam cn xây dng th trường tài chính đủ mnh nhm to động lc hoàn thin VAS theo hướng xích li gn vi IAS/IFRS.

Định hướng của IAS/IFRS là xây dựng hệ thống các chuẩn mực kế toán hoàn toàn thị trường và hỗ trợ thị trường vốn, nhằm giúp những người tham gia vào các thị

trường vốn khác nhau trên thế giới ra quyết định kinh tế. Trong khi đó, thị trường vốn của Việt Nam là một trong những thị trường non trẻ nhất trên thế giới, mới được hình thành hơn mười năm nay. Thị trường vốn của Việt Nam chưa liên thông với thị

trường vốn trên thế giới. Còn trong phạm vi quốc gia Việt Nam, hiện nay, nhiều đối tượng sử dụng báo cáo tài chính chưa có nhu cầu thực sựđối vối thông tin tài chính chất lượng cao vì thông tin tài chính chỉ đóng vai trò thứ yếu trong việc ra quyết

định của họ (Võ Văn Nhị, Lê Hoàng Phúc, 2011). Từ những đặc điểm nhưđã phân tích ở trên, với tình trạng hiện tại, thị trường tài chính không tạo ra động lực cần

hoàn thiện VAS theo hướng xích lại gần với IAS/IFRS. Vì vậy, giải pháp cho trở

Một phần của tài liệu Giải pháp thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 tại công ty TNHH việt co (Trang 66)