Thử nghiệm tỉ lệ dữ liệu/ năng lƣợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm giao thức định tuyến theo mô hình phân cấp (Trang 83 - 84)

Hình 4.16 là kết quả thực nghiệm với điều kiện năng lƣợng các nút bằng nhau, kích thƣớc mạng 1000x1000, vị trí BS 150, 50, số cụm 5, thời gian mô phỏng 1600s. Giao thức thực nghiệm là LEACH (đồ thị màu đỏ), LEACH-C (đồ thị màu xanh cây), STAT-CLUS (đồ thị màu xanh dƣơng), và PEGASIS (đồ thị màu xanh ngọc).

Hình 4.16: Tỉ lệ dữ liệu/ năng lƣợng Đánh giá:

Tỉ lệ dữ liệu/ năng lƣợng của LEACH khoảng: 400bytes/J, và LEACH-C khoảng: 170bytes/J, PEGASIS khoảng 80bytes/J. Vì giao thức LEACH-C thể hiện lợi thế bằng cách sử dụng mức năng lƣợng thấp để gửi dữ liệu cho trạm cơ sở. Vì trạm gốc trong mạng mạng cảm biến đã có thông tin về vị trí và mức năng lƣợng của tất cả các nút trong mạng, do đó nó có thể tạo ra cụm tốt hơn có yêu cầu ít năng lƣợng cho các dữ liệu truyền. Ngoài ra, các trạm cơ sở hình thành thuật toán đảm bảo rằng có k = 5 cụm mỗi vòng trong thời gian hoạt động. Vì chỉ có 100 nút trong

mô phỏng, mặc dù dự kiến số lƣợng cho mỗi cụm tròn là k = 5 trong LEACH, mỗi vòng không phải lúc nào cũng có 5 cụm.

Giao thức STAT-CLUST hoạt động kém hiệu quả, bởi vì các nút chủ cụm chết đi một cách nhanh chóng, kết thúc vòng đời của tất cả các nút thuộc các cụm. Giao thức stat cluster không thể giúp các nút gửi một số lƣợng lớn dữ liệu đến các trạm gốc vì các nút cluster-head trong stat cluster có năng lƣợng hạn chế, không đƣợc xoay vòng chức năng nên sẽ hết năng lƣợng một cách nhanh chóng, kết thúc những thông tin liên lạc của tất cả các nút trong cụm.

Giao thức PEGASIS đặc biệt hiệu quả về tỉ lệ dữ liệu/ năng lƣợng so với các giao thức trên nhờ tính tối ƣu trong việc tạo chuỗi và gửi dữ liệu đa chặn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm giao thức định tuyến theo mô hình phân cấp (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)