Mô phỏng các giao thức định tuyến theo mô hình phân cấp và đánh giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm giao thức định tuyến theo mô hình phân cấp (Trang 69 - 71)

giá

Chúng tôi sử dụng phần mềm NS2 để mô phỏng WSN. Chƣơng trình NS2 đã cài đặt các giao thức định tuyến phân cấp nhƣ LEACH, LEACH-C, STAT-CLUS, PEGASIS và giao thức định tuyến phẳng MTE.

Các tham số mạng dùng để thực nghiệm các giao thức định tuyến trên và báo cáo trong luận văn này nhƣ sau

 Nút mạng: 101 (Bao gồm nút BS)

 Kích thƣớc mạng: 100m x 100m, 1000m x 1000m  Địa điểm trạm cơ sở BS: (50, 50), (50, 150),

 Số cụm (cũng là số nút CH): 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9, 11  Thời gian mô phỏng: 600s, 800s, 1600s, 3000s  Năng lƣợng khởi tạo của node: 2 J

 Chiều cao ăng ten trên mặt đất: 1,5m  Kích thƣớc dữ liệu: 500byte  Tần số vô tuyến của node: 914MHz

 Băng thông: 1Mbps

 Công suất phát: 0.21818W, 0.063W

 Topo mạng: mit/uAMPS/sims/100nodes.txt  Thời gian cho mỗi vòng: 20s

Trong đó các tham số có một giá trị sẽ không đổi khi thực nghiệm trên các kịch bản khác nhau, các tham số có nhiều giá trị sẽ chọn một giá trị trong từng kịch bản cụ thể.

4.2.1 Thực hiện mô phỏng các giao thức LEACH, LEACH-C, STAT- CLUS và PEGASIS

Dƣới đây là những biến môi trƣờng phải đƣợc đặt: RCA_LIBRARY = mit/RCA và uAMPS_LIBRARY = mit/uAMPS. Mỗi giao thức định tuyến có thể đƣợc chạy bằng cách thiết lập các tùy chọn RP: leach, leach-c, mte, stat-clus, pegasis.

Trên của số terminal có thể thực hiện mô phỏng bằng câu lệnh

./ns wireless.tcl-sc nodescen -x 100 -y 100 -init_energy 2 -dirname leach_dir -

topo leach_topo -bs_x 0 -bs_y 0 -stop 600 -nn 101 -num_clusters 5 -eq_energy 0 - filename leach_file - rp leach

Trong đó:

+ Wireless.tcl: đặt ra một số các tham số mô phỏng và các nguồn tập tin TCL/mobitily/leach.tcl (hoặc Leach-c.tcl, stat-clus.tcl, mte.tcl, pegasis.tcl). Những tập tin này đƣợc liên kết đến tập tin với cùng một tên trong mit/ uAMPS/Sims. Mỗi tập tin này đặt ra những thông số cụ thể cho giao thức và các nguồn tập tin mit/uAMPS/Sims/uamps.tcl, trong đó có chứa các tham số nhƣ nhau cho tất cả các giao thức định tuyến (ví dụ nhƣ, kênh băng thông, kích thƣớc tín hiệu dữ liệu, vv). Bảng hiển thị một danh sách các tham số đƣợc đặt ở đầu của một mô phỏng.

 sc nodescen: tập tin có chứa địa điểm node.

 rp (routing protocol): giao thức mô phỏng là leach, leach-c, stat-clus, pegasis  x 100: kích cỡ x của mạng lƣới.

 y 100: kích cỡ y của mạng lƣới.

 nn 101: số nút (bao gồm cả nút cơ sở)  600: thời gian mô phỏng (giây)

 eq_energy: 0 (khởi tạo năng lƣợng các nút không bằng nhau), 1 (khởi tạo năng lƣợng các nút bằng nhau)

 init_energy 2: năng lƣợng khởi tạo ban đầu (J).

 Topo leach_topo: tên file chứa thông tin khởi tạo topo mạng  filename leach_file: tên tập tin đầu ra số liệu thống kê.

 dirname leach_dir: thƣ mục cho các tập tin đầu ra số liệu thống kê.  num_clusters 5: số lƣợng cụm mong muốn (k tham số).

 bs_x 0: vị trí x của trạm cơ sở.  bs_y 0: vị trí y của trạm cơ sở.

Việc gõ câu lệnh trên để chạy mô phỏng rất khó khăn vì mỗi giao thức còn có các tham số mạng khác nhau. Để thuận lợi khi thực nghiệm các giao thức định

tuyến khác nhau nên chúng tôi sử dụng tập tin leach.sh, leach-c.sh, stat-clus.sh, pegasis.sh và mte.sh để biên soạn kịch bản câu lệnh mô phỏng. Các tập tin này lƣu trữ tại thƣ mục NS-2.34. Mỗi lần thực nghiệm chỉ cần hiệu chỉnh các file *.sh này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm giao thức định tuyến theo mô hình phân cấp (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)