Giải quyết sự cố

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Tự Động Hóa Xí Nghiệp Mỏ và Dầu tại Công Ty TNHH Việt Pan Pacific Nam Định (Trang 36)

3. CHƯƠNG III TÌM HIỂU QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH MÁY NÉN KHÍ TRỤC

3.10.Giải quyết sự cố

Hầu hết các sự cố xảy ra được liệt kê dưới đây. Trước khi làm việc với máy nén khí cần phải đảm bảo nguồn điện tải đã ngắt và toàn bộ khí đã xả hết . Trong trường hợp máy tự động dừng bảng điều khiển sẽ thông báo nguyên nhân gây ngừng. Kiểm tra kĩ nguyên nhân gây ngừng máy, sửa chữa và ấn nút dừng khẩn cấp trên bảng điều khiển.

ST T

TÌNH HUỐNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP

1 Máy không khởi động

được hoặc khởi động lại a. Cầu dao chính mở b. Mất điện hoặc điện yếu

a. Khởi động lại b. Kiểm tra nguồn

c. Cháy cầu chì d. Thiết bị điện

hỏng( motor , cuộn khởi động, nút khởi động, van điện từ) e. Lỏng dây điện hoặc

dây điện bị đứt

c. Thay thế

d. Sửa chữa hoặc thay thế

e. Vặn chặt hoặc thay

2 Máy tắt không ổn định a. Tự động tắt đảm bảo an toàn máy

a-1. Motor quá tải a-2. Nhiệt độ khí xả cao b. Tắt máy do công tắc chênh lệch áp b-1. Bộ lọc dầu b-2. Bộ tách dầu c. Cháy cầu chì a.

a-1. Xem tình huống 3 a-2. Xem tình huống 4

b.

b-1. Thay thế b-2 . Thay thế

c. Thay thế

3 Nhiệt độ xả cao( tắt máy

an toàn) a. Nhiệt độ môi trường

cao. Lượng dầu thấp b. Bộ làm mát dầu

b-1. Bị tắc ống b-2. Nước làm mát không đủ hoặc nhiệt độ nước làm mát quá cao. c. Lọc dầu bị tắc

d. Van điều chỉnh nhiệt độ dầu hỏng e. Không đủ khí làm mát f. Dầu bị hỏng a. Tăng thoáng khí phòng b. Bổ sung dầu cần thiết b-1. Vệ sinh hoặc thay thế

b-2. Kiểm tra lại nguồn nước c. c-1 làm sạch hoặc

thay

c-2 làm sạch d. Thay thế

e. Kiểm tra hoặc thay f. Kiểm tra hoặc thay

quạt, bộ lọc g. Thay dầu và vệ sinh

hệ thống dẫn dầu

5 Áp suất xả cao a. Van hút hỏng

b. Công tắc áp lực hỏng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Kiểm tra hoặc thay thế

b. Kiểm tra hoặc thay thế

6 Áp suất xả thấp a. Yêu cầu quá nhiều khí b. Rò rỉ ống xả

c.

a. Lắp mới máy nén khí

f. Van điện từ hỏng g. Công tắc áp lực hỏng h. Bộ điều khiển lưu

lượng hỏng i. Van tiểu áp hỏng j. Áp kế xả chỉ báo sai d. Thay e. Tháo và làm sạch f. Thay

g. Kiểm tra hoặc thay h. Hỏi nhà phân phối i. Kiểm tra hoặc thay j. thay

7 Không xả được a. Cài đặt công tắc áp lực không đúng

b. Các sai hỏng khác của bộ điều khiển lưu lượng

c. Bộ lọc ống điều khiển bị tắc

a. Điều chỉnh cấu hình

b. Hỏi nhà phân phối c. Làm sạch hoặc thay

thế

8 Tốn dầu quá mức hoặc khí

xả có dầu a. Bình tách dầu có quá

nhiều dầu b. Dò rỉ dầu

b-1. Từ gioăng( dò rỉ nhiều)

b-2. Từ mối nối c. Van hồi dầu tắc d. Tách dầu hỏng hoặc

tắc

e. Sử dụng lọc, tách không đúng quy cách f. Van tiểu áp hỏng( gián

tiếp) g. Dùng không đúng dầu h. Sử dụng quá nhiều áp lực khí quá thấp a. Xả bớt dầu b.

b-1. Kiểm tra, xiết lại bu long.

b-2. Vặn chặt lại c. Làm sạch hoặc thay

thế d. Thay

e. Kiểm tra, thay thế f. Thay g. Thông sạch và thay dầu h. Bổ sung thêm nguồn cấp khí 9 Dầu hỏng a. Sử dụng không đúng dầu

b. Trộn nhiều loại dầu c. Nhiệt độ dầu quá cao d. Dầu có nước

e. Không thay dầu định kì

a. Xem lại tình huống 8-g

b. Xem lại tình huống 8-g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Xem lại tình huống 4-g

d. Xem lại tình huống 8-g

e. Xem lại tình huống 8-g

10 Rung và tiếng ồn a. Các bộ phận khớp nối của máy bị hỏng b. Từ đầu khí

a. Vặn chặt lại b. Hỏi nhà phân phối c. Điều chỉnh sức

b-1. Vòng bi bị mòn hoặc rơ

b-2. Vật lạ kẹt bên trong

c. Dây đai trượt d. Máy bị lắp sai e. Quạt làm mát không

cân bằng ( thu bụi)

căng hoặc thay thế d. Lắp đặt lại

e. Làm sạch quạt

11 Khí/ dầu bị thổi ngược lại a. Van kiểm tra( van hồi dầu bị hỏng )

b. Dò rỉ van tiểu áp c. Van điều khiển lưu

lượng bị hỏng d. Đai truyền động bị đứt a. Thay thế b. Thay thế c. Hỏi nhà sản xuất d. Thay thế 3.11 Nguyên lý hoạt động

Máy nén khí trục vít hoạt động dựa trên nguyên lý cơ bản bằng cách thay đổi thể tích không khí mà bộ phận chính của máy là cặp trục vít hình xoắn ốc. Khi vận hành, hai răng ăn khớp với nhau tạo thành buồng chứa giữa hai bánh răng và vỏ hộp. Buồng chứa này di chuyển từ của hút và nén khí ở cửa ra. Khi ở gần van cửa hút buồng chứa có thể tích lớn nhất và được nén đầy không khí và sau đó được đóng kín bởi chu vi vỏ hộp . Không khí được đẩy đến của ra với buồng chứa thu hẹp, ở đây không khí bị nén lại và đẩy đi tới bộ sấy khô và làm mát. Sau đó khí đã được nén sẽ được cung cấp cho sản xuất.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Tự Động Hóa Xí Nghiệp Mỏ và Dầu tại Công Ty TNHH Việt Pan Pacific Nam Định (Trang 36)