Thanh menu link với màn hình (Màn hình trên đây biểu thị số liệu của

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về mạng công nghiệp áp dụng vào hệ thống thi sát hạch lái (Trang 64)

- Máy vi tính: Pentium Celeron 866 MHZ , trên 512 MB

3.3.4 Thanh menu link với màn hình (Màn hình trên đây biểu thị số liệu của

những thơng tin)

1- Nếu chúng ta nhấn chuột phải vào thanh Menu link với màn hình trên ơ cửa sổ Configuration thì cĩ thể link tới màn hình bản biểu thị các chỉ số như trên đây .

2- Ở vị trí số 2 cho chúng ta biết xe số mấy đang tiến hành. Dãy số phía sau số xe là thơng tin về kết quả đánh giá .

3- Các thơng tin đọc trên SEND queue được chuyển đến port (trạm kết nối). 3.3.5 Thanh menu Port Data Log.

Màn hình trên đây biểu thị số liệu của những thơng tin .

1- Nếu chúng ta nhấn chuột phải vào thanh Menu Port Data Log với màn hình trên ơ cửa sổ Configuration thì cĩ thể save các chỉ số thơng tin đã xuất hiện tên màn hình vào thời điểm check vào địa chỉ sau đây .

 c: \dlts_2000 \ NeoComm \ data log \ dcomport.log

3.3.6 Thanh Menu quản lý Comport:

- Nếu chúng ta nhấn chuột vào biểu tượng của chương trình và nhấn tiếp chuột trái vào cửa sổ số 1 ( cửa quản lý Comport ) thì màn hình của bạn sẽ hiển thị như trên đây.

Hình 3.30: Thanh quản lý comport.

1 - Nếu chúng ta nhấn chuột phải vào thanh Menu quản lý Comport trên ơ cửa sổ Configuration thì trên màn hình của bạn sẽ hiện ra hộp thơng tin với các chỉ số từ COM 1 đến COM 8 của Databit, Stopbit, Paritybit, Baud Rate và chúng ta cĩ thể cài lại nĩ .

2- Chúng ta cĩ thể cài lại một trong các chỉ số cĩ sẵn bên dưới dấu mũi tên chỉ xuống như 1200, 2400, 4800, 9600, 14400, 19200, 38400 của Baud Rate . 3- Chúng ta cĩ thể cài lại một trong các chỉ số cĩ sẵn bên dưới dấu mũi tên chỉ xuống như 5, 6, 7, 8 bit của Databit .

4- Chúng ta cĩ thể cài lại một trong các chỉ số cĩ sẵn bên dưới dấu mũi tên chỉ xuống như 1, 2 bit Stopbit .

5- chúng ta cĩ thể cài lại một trong các lệnh cĩ sẵn bên dưới dấu mũi tên chỉ xuống như No Parity, Odd Parity, Even Parity của Paritybit .

3.3.7 Thanh Sound/ Report tree icon.

Màn hình dưới đây là chương trình in báo cáo tổng kết ( report) và Sound

Hình 3.31: Thanh sound/ Report tree icon.

1- Ví dụ như để nhận được các thơng báo xuất phát, dừng, đỗ , trượt kiểu hiệu lệnh như :“ Xe số 1 hãy xuất phát” hoặc là “ Xe số 1 phạm lỗi, đình chỉ thi” v.v. thì đều do Sound (số 1) đảm nhận. Như vậy Sound là bộ phận phát ra các âm thanh mà các âm thanh đĩ được tạo thành một chuỗi và đã được ghi lại .

2- Số 2 đảm nhận các việc liên quan đến báo cáo tổng hợp. Tức là đảm nhận việc thơng báo các thơng tin liên quan đến tính điểm như các thơng tin về trạng thái hiện tại của người thi ( người đang kết nối) hoặc các thơng tin chi tiết về khu vực người dự thi đang di chuyển Như vậy Report là bộ phận thơng báo các thơng tin đã được tạo thành một chuỗi và đã được ghi lại.

3.4 Chƣơng trình đăng nhập thơng tin (Receiption Program).

3. 4.1 Menu chính.

 Đăng nhập

1 -Nhập mã của người sử dụng để vào chương trình.

2- Thơng thường nhâp mã admin hoặc exam. Căn bản mật mã quy định trùng với ID.

Hình 3.32: Màn đăng nhâp mật khẩu

 Chọn cơ sở đào tạo

1- Chon cơ sở đào tạo muốn đăng ký danh sách trong cở sở đào tạo

\

 Đăng ký danh sách thí sinh dự thi

Hình 3.34: Màn hình hiển thị đăng ký người dự thi

1- Đăng ký mới

2- Lưu thí sinh vừa nhập.

3- Cĩ thể xố thí sinh đã đăng nhập bằng cách chọn và nhấn vào nút xố. 4- Sắp xếp danh sách thí sinh

5- Nhập thơng tin thí sinh

6- Nhập tên hoặc số CMND vào thì danh sách phía dưới sẽ hiện thơng tin của

người cần tìm lên trên cùng. 7- Danh sách thí sinh.

 Dữ liệu đăng ký thi mới.

Hình 3.35: Màn hình hiển thị dữ liệu đăng ký dự thi.

1- Xĩa từng thí sinh

2- In danh sách thí sinh dự thi

3- Chuyển đổi danh sách thí sinh sang màn hình excel. 4- Lọc mới danh sách thí sinh dự thi(Refresh).

 Lập dữ liệu đăng ký (FILE)

Hình 3.36: Màn hình hiển thị đường dẫn chọn FILE

1- Chọn đường dẫn vào nơi muốn lưu dữ liệu, nhấn nút “open” thì sẽ tự động lưu dữ liệu.

2- DDMMYYYY.HO -> File đăng ký thi lý thuyết, DDMMYYYY: File đăng ký thi thực hành.

Hình 3.37: Màn hình thay đổi mật khẩu 1- Nhập mật mã admin. 2 - Nhập mật mã mới.. 3- Nhập lại mật mã mới. ② ③ ①

3.4.2 Thanh cơng cụ.

Chỉnh sửa ngày thi

Hình 3.38: Màn hình hiển thị đăng kýchỉnh sử thơng tin

1- Chọn cơ sở đào tạo

2- Ngày thi dự định 3- Ngày thi chính thức 4- Chọn hạng cần chỉnh sửa.

Xố dữ liệu.

Hình 3.39: Màn hình hiển thị cho phép xố thơng tin

1 Chọn cơ sở đào tạo 2- Ngày muốn xố 3- Tiết thi muốn xố 4- Chọn hạng thi muốn xo

Chương 4: THIẾT KẾ MODULE SÁT HẠCH BÀI CHỮ CHI.

④ ②

4.1. Thiết kế đồ hình trên sân sát hạch

4.1.1 Mơ hình tổng thể 10 bài thi chấm điểm tự động hiện tại.

Hình 4.1 Hệ thống tổng thể 10 bài thi đươc kết nối các module trên sân

4.1.2 Thiết kế thêm bài chữ chi vào trong sân thiết bị chấm điểm tự động

4.2. Thiết kế các cảm biến phục vụ module chữ "chi" 4.2.1 Thiết kế kích thƣớc bài thi. 4.2.1 Thiết kế kích thƣớc bài thi.

Hình 4.3 Thiết kế kích thước của bài thih Hình chữ chi

- Kích thước hình chữ chi thực hành lái xe ơtơ tiến va lùi (tùy theo từng loại xe) được tính:

Chiều rộng =1,5a; chiều dài =1,5b. Trong đĩ: (a: chiều rộng của xe ơtơ, b: là chiều dài của xe ơtơ).

- Quy trình của bài thi. Bài thi chữ chi cĩ dạng hình gấp khúc (Chữ Chi), yêu cầu học viên phải đưa xe vào từ vị trí cửa vào và đi qua cửa ra của bài thi, sau đĩ phải cho xe lùi từ vị trí cửa ra của bài thi, cho đến khi xe lùi qua cửa vào của bài thi

4.2.2 Thiết kế Module trên bài thi chữ “Chi”

- Module được thiết kế trên bài thi. 1- Nam châm điện (Nam châm vĩnh cửu).

- Bài thi được bố trí hệ thống nam châm điện, được chơn dưới mặt sân ở hai

điểm cửa vào và cửa ra của bài thi nhằm phát từ tính cho thiết bị cảm ứng từ trường được lắp trên khi xe đi qua cửa vào hoặc của ra.

Hình 4.5: Mơ tả cảm biến nam châm vĩnh cửu với bộ phận cảm biến Nam châm

2- Hệ thống ống hơi.

Hình 4.6: Ống hơi cao su nối với bộ phận cảm biến khí nén

- Hệ thống ống hơi được bố trí dọc hai bên đường biên của bài thi, thơng thường

loại ống hơi này là loại ống hơi mềm dạng cao su kích cỡ 50mm ELP-50, được nối với hộp cảm biến khí được lắp đặt trên sân. Với mục đích làm giới hạn vạch của bài thi.

3- Bộ cảm biến khí nén.(Sensor cảm biến khí nén).

- Bộ cảm biến khí nén được lắp đặt trên sân, được nối với hệ thống ống hơi

cao su và truyền tiến hiệu đến trung tâm điều khiển chính.

Hình 4.7: Bộ cảm biến khí nén

4.2.3 Qui tắc hoạt động của các cảm biến:

- Cảm biến từ trường: Cảm biến nhận tín hiệu từ Nam châm vĩnh cửu được

chơn ở bên dưới sân, khi thiết bị cảm ứng từ trường được gắn trên xe đi qua, sẽ phát ra nguồn điện từ trường, lúc này cảm biến từ thu được tín hiệu điện từ dạng vật lý chuyển thành tín hiệu đại lượng vật lý truyền tín hiệu cho hộp điều khiển chính đựợc lắp trên xe, sau đĩ được truyền qua hộp thu tiến hiệu và được truyền về trung tâm điều khiển chính qua sĩng Wifi.

- Cảm biến khí: Được vận dụng quy tắc khí nén từ ống cao su mềm, bị biến

dạng tạo ra áp suất khi cĩ bánh xe đè lên, và lượng khí nén thay đổi này sẽ tác động trực tiếp tới cần di động ( Mơ tả như hình 4.7) làm cho mạch điện tác động. Phát tín hiệu truyền về trung tâm điều khiển chính. Lúc này trung tâm điều kiển chính được xác nhận xử lý và trừ điểm, sau đĩ truyền tín hiệu trở lại cho hộp điều khiển chính được lắp trên xe, qua sĩng WiFi.

4.3 Kết nối các cảm biến vào hệ thống mạng

4.3.1 Mơ hình kết nối các module với trung tâm điều khiển chính.

Hình4.8: Mơ tả kết nối các module với trung tâm điều khiển chính

4.3.2 Mơ tả lắp đặt các Module trên xe ơtơ. (Áp dụng với bài chữ chi)

- Để áp dụng vào bài thi hình chữ chi, chúng ta cần phải lắp các module trên

xe sao cho thích hợp với mục đích và yêu cầu cần thiết để phục vụ cho việc chấm điểm tự động được chính xác và nhanh chĩng.

- Tuy nhiên cũng tuỳ vào từng hạng xe mà vị trí lắp đặt các module cảm biến cũng khác nhau.

Hình 4.9 Vị trí lắp đặt cảm biến nam châm trên xe.

- Các module kết nối trên xe.

 Hộp điều khiển chính: Được kết nối với các cảm biến và Hộp phát tín hiệu.

Cảm biến nam châm phía trước: báo hiệu xe đã bắt đầu vào bài thi

Hình4.11: Thiết bị cảm biến từ nam châm lắp trên xe phía trước

 Cảm biến nam châm phía sau: Cĩ tác dụng nhận biết xe đã đi qua bài thi

 Cảm biến sang số:

- Cĩ tác dụng nhận biết sự thay đổi số, và sự chuyển động của xe như tiến hay lùi.

Ơ

Hình 4.13: Cảm biến sự thay đổi số.

 Cảm biến khoảng cách

 Đèn báo và Anten thu phát sĩng được gắn trên nĩc xe.

Hình 4.15: Đèn báo tín hiệu và Anten thu-phát sĩng được gắn trên nĩc xe

 Bộ đèn báo và màn hình chấm điểm được gắn trên xe

4.4. Thiết kế hệ thống thang điểm và thời gian của bài thi.

4.4.1 Tổng số điểm cho bài thi.

 Điểm của bài thi là 10 điểm

 Số điểm tối thiểu là 5 điểm.

 Các lỗi bị trừ điểm:

- Chạm vạch bị trừ 2 điểm,

- Chết máy trừ 1 điểm,

4.4.2 Tổng thời gian cho bài thi.

 Thời gian cho bài thi là 2 phút.

- Quá thời gian 30 giây trừ 1 điểm,

- Quá 2 phút loại trực tiếp.

 Các lỗi loại trực tiếp: Lùi khi đang tiến, hay tiến khi đang lùi, hoặc đi sai

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP THEO

- Qua quá trình nghiên cứu về đề tài “Tìm hiểu về mạng cơng nghiệp - Áp dụng vào hệ thống thi sát hạch lái xe”. Đặc biệt là đề tài nhỏ: Thiết kế modul sát hạch bài hình chữ "Chi", tơi đã tìm hiểu và nắm được quy trình làm việc của tồn hệ thống của trung tâm sát hạch GPLX tự động và dựa trên quy trình hoạt động của hệ thống tơi đã phát triển thêm các module cảm biến phù hợp với yêu cầu và quy trình của bài thi từ đĩ cĩ thể gộp vào để hoạt động kết hợp cùng các bài thi đã cĩ sẵn trên sân sát hạch GPLX tự động.

5.1 Các kết qủa đạt đƣợc.

- Nhiệm vụ đặt ra đã được giải quyết, đĩ là việc xây dựng và phát triển hệ thống cảm biến thơng minh kết hợp với hệ thống phần mềm hỗ trợ thơng qua hệ thống mạng cơng nghiệp đã được tìm hiểu và thiết kế, dựa trên nguyên lý này việc chấm điểm tự động sẽ được tiện lợi và minh bạch hơn, qua quá trình nghiên cứu tại trung tâm sát hạch GPLX tự động của trường TCN –GTVT Thanh Hố, đã cho thấy việc đưa thêm bài chữ “Chi” vào để tăng số lượng bài thi đồng thời cũng giúp người học cĩ được kỹ năng lái xe tốt hơn.

- Để đúng với quy trình của bài thi, việc thiết kế các module cũng phải phù hợp với bài thi.như nhận biết được xe đang tiến hoặc đang lùi, xe đã qua được cửa vào hay qua cửa ra, hoặc nhận biết đươc xe đã chạm vạch.

5.2 Các kết quả hƣớng tới, và hƣớng phát triển tiếp theo.

- Ngồi những kết quả đạt được của việc thiết kế các module cho bài thi, được trung tâm sát hạch GPLX rất quan tâm, đã kiểm tra và đang cân nhắc để đưa vào thử nghiệm, trong thời gian tới sẽ phát triển thêm hệ thống phần mềm điều khiển thích hợp vĩi các module đã thiết kế.

5.3 Kết luận:

- Với sự phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ thơng tin như ngày nay, đặc biệt là mạng cơng nghiệp, đã giúp người sử dụng làm việc hiệu quả hơn, khơng những thế mạng cơng nghiệp cịn mang lại sự tiện lơi và rút ngắn thời gian mà độ chính xác cao.

- Vì vậy việc dựa trên sự phát triển của mạng cơng nghiệp chúng ta cĩ thể áp dụng và đưa bài chữ “Chi” vào sát nhập với 10 bài thi liên hồn là một giải pháp thực tế. Tuy nhiên Luận văn chỉ dừng lại ở thử nghiệm, và sẽ là yếu tố để phát triển trong tương lai.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về mạng công nghiệp áp dụng vào hệ thống thi sát hạch lái (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)