1,34 V B 2,07 V C 3,12 V D 4,26 V.

Một phần của tài liệu Bộ đề luyện thi đại học môn vật lý phần 1 (Trang 53 - 55)

Câu 43 :Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là

A. 2,5.105m/s. B. 3,7.105m/s. C. 4,6.105m/s. D. 5,2.105m/s.

Câu 44: Trong phản ứng tổng hợp hêli: 37Li11H24He24He. Biết mp = 1,0073u, mLi = 7,0142u, mX = 4,0015u, 1u = 931,5 MeV/c2. Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 00C là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

A. 564kg. B. 5,64.105 kg. C. 7,25 MeV/c2. D. 9,1 MeV/c2.

Câu 45: 1124Na là chất phóng xạ  với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 1124Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?

A. 7h30'. B. 15h00'. C. 22h30'. D. 30h00'.

Câu 46: Chất phóng xạ 21084Po phát ra tia α và biến đổi thành 20682Pb. Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con là

A. 0,1MeV. B. 1MeV. C. 0,3MeV. D. 0,2MeV.

Câu 47:Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia

A. được bảo toàn. B. tăng.

C. giảm. D. tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng.

Câu 48:Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Y-âng ở không khí ( chiết suất n=1). Đánh dấu điểm M trên màn, tại M có một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ giao thoa vào môi trường chất lỏng thì thấy M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở không khí một bậc. Chiết suất n của môi trường đó là:

A. 1,75. B. 1,5. C. 1,25. D. 4/3.

Câu 49:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 50 cm. Ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng 1 = 0,64mm, 2 = 0,6mm, 3 = 0,54mm, 4 = 0,48mm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm là:

A. 4,8mm. B. 4,32mm. C. 4,32cm. D. 4,8cm.

Câu 50. Quang phổ liên tục của một vật

A. phụ thuộc vào bản chất của vật.

B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

C. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.

Page

54

ĐỀ SỐ 11

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; khối lượng của electron là me = 9,1.10-31 kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s;

Ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38mmđến 0,76mm

Câu 1: Một vật dao động với phương trình 3

x 4 2cos(5 t )cm 4

p

 p  . Quãng đường vật đi từ thời điểm

1 1 1 t s 10  đến t26s là A. 360cm. B. 333,8cm. C. 331,4cm. D. 337,5cm.

Câu 2: Một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, trên dây có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz, 50Hz. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là

A. fmin 5Hz. B. fmin 10Hz. C. fmin 30Hz. D. fmin 20Hz.

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=20 N/m, vật nhỏ khối lượng m=80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . Tốc độ mà vật đạt được khi đi qua vị trí cân bằng lần thứ hai là

A. 1,36m/s. B. 1,25m/s. C. 1,58m/s. D. 1,51 m/s.

Câu 4: Một người đi trên đường xách một xô nước có chu kỳ dao động riêng 0,3s. Mỗi bước đi của người dài 45 cm. Để xô nước dao động mạnh nhất người đó phải bước đi với vận tốc

A. 4,2km/h. B. 3,6m/s. C. 4,8km/s. D. 5,4km/h.

Câu 5: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một điện áp hiệu dụng 50kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosj=0,8. Muốn công suất hao phí trên đường dây không quá 10% công suất truyền tải thì điện trở của đường dây phải có giá trị

A. R < 20W. B. R < 25W. C. R < 4W. D. R < 16W.

Câu 6: Mạch dao động điện từ lý tưởng có C = 10mF và L = 0,1H. Tại thời điểm điện áp hai đầu tụ C là u = 4(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 0,02(A). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng

A. 2.10–4(A). B. 20.10–4(A). C. 4,5.10–2(A). D. 4,47.10–2(A).

Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1 và A2. Biết dao động tổng hợp có li độ cực đại là 6 3 (cm) và x2 sớm pha hơn x1 một góc 2π/3. Thành phần dao động x1 có li độ lớn nhất là:

A. 10 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 6 3 cm.

Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2p (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc -2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 = m1/2 chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 có hướng làm lo xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3 cm/s. Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động là bao nhiêu?

A. 9,63 cm. B. 3,63 cm. C. 6cm. D. 9 cm.

Câu 9: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là

A. động năng, thế năng và lực kéo về. B. vận tốc, gia tốc và lực kéo về.

C. vận tốc, động năng và thế năng. D. vận tốc, gia tốc và động năng.

Câu 10: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = -400p2x ( cm/s2). Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là

A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.

Câu 11: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R ( x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng và x=6 . Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là

3

Page

55

A. 20. B. 22. C. 24. D. 26.

Câu 12: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2/f1 bằng

A. 4. B. 3. C. 6. D. 2.

Câu 13: Tại 2 điểm A, B cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1 = 5cos(100p t) (mm) và u2=5cos(100pt + π/2) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn lớn nhất là

A. 24,5 cm. B. 23,1 cm. C. 25,7 cm. D. 26,2 cm.

Câu 14: Mắc một đèn vào nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời là u220 2 cos(100pt V)( ). Đèn chỉ phát sang khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110 6 V. Khoảng thời gian đèn sáng trong 2 1 chu kỳ là A. t s 300 1  D . B. t s 300 2  D . C. t s 150 1  D . D. t s 200 1  D .

Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 16: Một máy phát điện một pha có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng là

A. 124 vòng. B. 62 vòng. C. 248 vòng. D. 113 vòng.

Câu 17: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có

1 3

L C C

Z

R Z

 . Khi đó dòng điện trong mạch

A. sớm pha 3 p

so với điện áp hai đầu mạch. B. sớm pha 2 p

so với điện áp hai đầu mạch.

C. trễ pha 4 p

so với điện áp hai đầu mạch. D. trễ pha 3 p

so với điện áp hai đầu mạch.

Câu 18: Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 240 2 cos(100(t)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80W, I = 3 A, UCL= 80 3 V, điện áp uRC vuông pha với uCL. Độ tự cảm của cuộn dây là

Một phần của tài liệu Bộ đề luyện thi đại học môn vật lý phần 1 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)