60,23(V) B 90(V) C 78,1(V) D 45,83(V).

Một phần của tài liệu Bộ đề luyện thi đại học môn vật lý phần 1 (Trang 29 - 30)

Câu 15: Cho mạch RLC nối tiếp, biết = (100 + π/6) ( ). Tính từ thời điểm cường độ dòng điện triệt tiêu, sau khoảng thời gian T/4 thì điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch bằng bao nhiêu? A. 0. B. 0 100 I p . C. 0 25 I p . D. 0 50 I p .

Câu 16: Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích thích để vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30p (m/s2). Thời điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = +1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau đó bao lâu vật có gia tốc bằng 15p (m/s2)

A. 0,05 s. B. . C. 0,10 s. D. .

Câu 17: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 3V và cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 1A. Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau

3

p

nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là

A. 40 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 200 Ω.

Câu 18: Chọn phát biểu sai khi nói về laze?

A. Nguyên tắc hoạt động của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.

B. Trong laze rubi có sự biến đổi điện năng thành quang năng.

C. Đề có chùm laze, người ta cho các phôtôn truyền qua lại môi trường hoạt tính nhiều lần.

D. Tia laze có thể gây ra hiện tượng quang điện với một số kim loại.

Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20µC và lò xo có độ cứng k = 10N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện

Page

30

trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện trường E là:

A. 2.104 V/m. B. 2,5.104 V/m. C. 1,5.104 V/m. D. 104 V/m.

Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos(ωt). Tỉ số giữa tốc độ trung bình và vận tốc trung bình khi vật đi được sau thời gian 3T/4 đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động là

A. 1/3. B. 3. C. 2. D. 1/2.

Câu 21 : Đặt điện áp = 2 ( + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ C = C1 thì điện áp hai đầu cuộn dây, tụ điện và điện trở lần lượt UL = 310V và UC = UR = 155V. Khi thay đổi C = C2 để UC2 = 155 2V thì điện áp hai đầu cuộn dây khi đó bằng

A. 175,3V. B. 350,6V. C. 120,5V. D. 354,6V

Câu 22: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng áp và ở B dùng hạ áp, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40Ω. Cường độ dòng điện trên dây là 50A. Công suất hao phí bằng trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Bỏ qua hao phí trên máy biến áp. Tỉ số biến đổi của máy hạ áp là:

A. 0,005. B. 0.05. C. 0,01. D. 0,004.

Câu 23: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?

A. 2. B. 3. C. 4. D.5.

Câu 24: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng

Một phần của tài liệu Bộ đề luyện thi đại học môn vật lý phần 1 (Trang 29 - 30)