Giao thức khởi tạo phiên SIP– Session Initiation Protocol

Một phần của tài liệu Truyền hình giao thức internet (Trang 53 - 55)

SIP–giao thức khởi tạo phiên là giao thức lớp ứng dụng đƣợc sử dụng để thiết lập, thay đổi và xác định đầu cuối các phiên đa phƣơng tiện trong giao thức Internet (IP).Các ứng dụng gồm: thoại, hình ảnh, trò chơi, tin nhắn, điều khiển cuộc gọi và hiện diện [7].

SIP dựa trên giao thức truyền tải văn bản (HTTP) và giao thức truyền thƣ đơn giản(SMTP).

SIP đƣợc tạo ra với các mục đích thiết kế sau:

-Giao thức truyền tải trung lập – cho phép chạy giao thức tin cậy (TCP,SCTP) và giao thức không tin cậy (UDP).

-Yêu cầu định tuyến – trực tiếp (hiệu năng) hoặc định tuyến ủy quyền(điều khiển).

-Phân chia mô tả báo hiệu và phƣơng tiện – có thể thêm các ứng dụng hoặc phƣơng tiện mới.

-Khả năng mở rộng. -Tính di động cá nhân.

2.4.2.Giao thức mô tả phiên SDP-Session Description Protocol

Giao thức mô tả phiên SDP-giao thức cơ sở văn bản, là giao thức lớp ứng dụng tham gia vào mô tả các phiên đa phƣơng tiện. Khi mô tả một phiên ngƣời gọi và ngƣời đƣợc gọi chỉ ra các khả năng “nhận” tƣơng ứng, các định dạng phƣơng tiện và địa chỉ/cổng nhận. Thay đổi khả năng có thể đƣợc thực hiện trong suốt quá trình thiết lập phiên hoặc trong suốt phiên – đó là, trong khi phiên đang đƣợc tiến hành.

Nội dung bản tin SDP:

Một bản tin SDP chứa ba mức thông tin:

-Mô tả mức phiên – điều này bao gồm bộ nhận dạng phiên và các tham sốmức phiên khác, nhƣ là địa chỉ IP, tên, thông tin liên lạc về phiên và/hoặc ngƣời tạo ra

-Mô tả đoạn thời gian – thời gian bắt đầu và kết thúc, thời gian lặp lại, mộthoặc nhiều mô tả mức phƣơng tiện.

46

Hình 2.4: Ngăn xếp giao thức

- Định dạng và loại phƣơng tiện – giao thức truyền tải và số cổng, các thamsố mức phƣơng tiện khác. Chú ý rằng địa chỉ phƣơng tiện có thể khác với địa chỉ báo hiệu. Ba mức thông tin phải xuất hiện theo thứ tự đƣợc mô tả nhƣ trên. Bản tin SDP là lựa chọn của các dòng SDP.

2.4.3.Giao thức truyền tải thời gian thực RTP

Giao thức truyền tải thời gian thực RTP là giao thức sử dụng cho việc truyền phát dữ liệu thực đầu cuối tới đầu cuối. Nó cũng chứa các dịch vụ truyền phát đầu cuối tới đầu cuối cho các dữ liệu thời gian thực: định nghĩa loại tải (codec), số chuỗi, nhãn thời gian và điều khiển truyền phát. RTP không cung cấp chất lƣợng dịch vụ (QoS); tuy nhiên cung cấp điều khiển QoS sử dụng giao thức điều khiển RTP (RTCP).

RTP sử dụng cho truyền phát dữ liệu thời gian thực: Các trƣờng mào đầu cố định RTP:

Các trƣờng RTP hiện tại trong một gói RTP trình bày nhƣ sau:

- Phiên bản (V) – phiên bản của RTP. Luôn đƣợc thiết lập là “2”.

- Đệm (P) – nếu đƣợc thiết lập, thì gói RTP chứa octet đệm. Đệm có thể cần thiết cho một vài thuật toán mã hóa với kích thƣớc khối cố định hoặc cho các gói RTP đa mang trong một gói giao thức lớp thấp hơn.

47

- Sự mở rộng (X) – nếu đƣợc thiết lập, thì đó là một sự mở rộng mào đầu RTP. - Đếm CSRC (CC) – số nguồn phân bố (CSRC) IDs theo mào đầu cố định. - Đánh dấu (M) – sự giải thích của nó đƣợc định nghĩa bởi một profile. - Loại tải (PT) – nhận dạng định dạng tải (codec).

- Số chuỗi – tăng 1 cho mỗi gói dữ liệu RTP. Bộ thu sử dụng số chuỗi này đểyêu cầu lại các gói tới không nằm trong chuỗi đế và số chuỗi này giúp bộ thu xác định khi nào các gói bị mất.

- Nhãn thời gian – chỉ thời gian khi mà octet đầu tiên trong tải đƣợc làm mẫu. Trƣờng này cũng đƣợc dùng theo với số chuỗi để loại bỏ jitter.

- Nguồn đồng bộ (SSRC) – RTP không phụ thuộc vào các giao thức dƣới Internet và vì vậy sử dụng trƣờng này để xác định nguồn của các gói RTP.

- Nguồn phân bố (CSRC) – trƣờng này mang một danh sách SSRC chỉ ra cácnguồn đƣợc phân bố để trộn các luồng phƣơng tiện, nếu bộ trộn đi k m, cho phép giữa 0 và 15 SSRCs. Nếu có hơn 15 nguồn phƣơng tiện, thì chỉ 15 nguồn đƣợc xác định. Bộ trộn hội nghị thoại là một ví dụ tốt.

Một phần của tài liệu Truyền hình giao thức internet (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)