Nội dung, kiến thức liên quan: (Ví dụ khi giới thiệu về Nam Cát Tiên)

Một phần của tài liệu Giáo trình: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch pot (Trang 53 - 54)

Chương 7: THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH 7.1 Thực hành nghiệp vụ hướng dẫn tại lớp

7.3.2. Nội dung, kiến thức liên quan: (Ví dụ khi giới thiệu về Nam Cát Tiên)

Ví dụ: Khi đến hoặc đi ngang địa phận tỉnh Đồng Nai cần chuẩn bị nội dung thuyết minh về vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai, đặc biệt, Đồng Naixưa như:

-Các di tích, di sản có giá trị lịch sử liên quan Biên Hòa – Đồng Nai -Vương Quốc Phù Nam (cổ) – Di chỉ khảo cổ ở Cát Tiên

- Nền văn hóa kim khí Đồng Nai -Quê hương của nền văn hóa Óc Eo -Cù Lao Phố (Nông Nại Đại Phố) -Đàn đá Bình Đa

-Chùa cổ (Đại Giác…)

-Văn Miếu Trấn Biên (Biên Hòa) -Bưởi Biên Hòa, bưởi Tân Triều

-Đặc sản Xôi Chiên Phồng (có nguồn gốc ở Biên Hòa - Đồng Nai) -Các làng dân tộc và nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Mạ, Stiêng.

-Kiến thức về người dân tộc: tín ngưỡng, phong tục tập quán, kinh tế, tôn giáo, văn hóa – xã hội v.v

-Mộ cổ Hàng Gòn (Ngôi mộ cổ nhất nước Việt Nam, hơn 2000 năm, ở Xuân Lộc)

-Nhà xưa (ở huyện Nhơn Trạch )

-Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Nam Cát Tiên (Quỹ dự trữ sinh quyển thế giới v.v)

-Các vườn cây ăn trái ở Long Khánh, Long Thành, Nhơn Trạch

-Các loại hình du lịch ở nơi đây (Đồng Nai, chú trọng tìm du lịch sinh thái cộng đồng).

-Bửu Long – Làng đá mỹ nghệ Bửu Long -Gốm Biên Hòa - Đồng Nai

-Địa phương có kinh tế phát triển, có nhiều khu công nghiệp nhất nước (37 Khu CN năm 2009)

-Nơi phát triển các loại cây công nghiệp: tiêu, điều, cà phê, cao su, mì (sắn), bông vải …

-Đông Nai – Biên Hòa, nơi có đông cộng đồng giáo dân Thiên Chúa Giáo. -Văn hóa nghệ thuật dân gian ở Đồng Nai (Hò cấy lúa v.v )

Một phần của tài liệu Giáo trình: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch pot (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)