Sau khi cân thăng bằng lấy 1/2 lợng các chất trong cốc B cho vào cố cA cân mất thăng

Một phần của tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 số 119 (Trang 28 - 30)

D: Cu( xmol), Fe( 3x mol) + AgNO 3( 7x mol)  Fe(NO3) 2( 3x mol) và Cu(NO3)2 (x/2 mol);

2)Sau khi cân thăng bằng lấy 1/2 lợng các chất trong cốc B cho vào cố cA cân mất thăng

bằng

a) Hỏi phải thêm bao nhiêu gam H2O vào cốc B để cho cân trở lại cân bằng?

b) Nếu không dùng nớc mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu gam axit này?

Giải: nNa2CO3 =10,6/106= 0,1(mol); nBaCO3 = 11,82/197=0,06(mol); mH2SO4 =12.98/100= 11,76(gam), nH2SO4 = 11,76/98= 0,12(mol)

+) Phơng trình diễn ra trong cốc A là: H2SO4+ Na2CO3 Na2SO4 +CO2+ H2O (1) Theo (1) thì nH2SO4 = nNa2CO3 = nCO2 = 0,1 mol  mCO2 = 0,1.44 = 4,4 (gam)

+) Gọi khối lợng HCl cần thêm vào là m (gam)  nHCl= 0,004 ( ) 5 , 36 . 100 . 6 , 14 mol m m =

+) Phơng trình diễn ra ở cốc B là: BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O (2) Ta có: nBaCO3 = nCO2 = 1/2nHCl=0,002m (mol)

 mCO2 = 0,002m.44=0,088m(gam)

Cân cân bằng khi: 10,6+ 12-4,4 = 11,82 + m- 0,088m  m ≈7 gam 2. a) Khi cân thăng bằng thì lợng chất ở mỗi bên là 18,2 (gam)

+) Nếu lấy 1/2 lợng chất ở cốc B cho vào cốc A thì khi đó sẽ diễn ra phản ứng: H2SO4 + BaCO3 BaSO4 + H2O + CO2 (3). NH2SO4=0,02 (mol); nBaCO3=0,023(mol); nCO2=0,02(mol)

+) Theo bài ra và câu a thì nH2SO4 d= 0,12-0,1=0,02 (mol); nBaCO3 d =0,06-0,014=0,46

 1/2nBaCO3=0,46/2=0,023(mol).

Vậy trong phản ứng nBaCO3còn d=0,003(mol)

Theo ptp (3) nCO2=nH2SO4=0,02(mol)  mCO2=0,02.44=0,88(gam)

Vậy khối lợng chất trong cốc A sau khi cho 1/2 lợng chát ở cốc B vào là: 18,2+18,2/2- 0,88=26,42(gam). Lợng chất cốc B sau khi lấy 1/2 còn 18,2/2=9,1 (gam)

Để thăng bằng ta phải thêm lợng nớc là: 26,42-9,1=17,32 (gam)

b) Sau khi lấy 1/2 số mol BaCO3 còn lại là 0,023 (mol). Do đó nếu thêm HCl sẽ xảy ra phản ứng: BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2.

Do đó khối lợng HCl thêm vào >17,32 gam. HaynHCl>17,32.14,6:100;36,5=0,0693(mol) Theo ptp nHCl>2.nBaCO3 nên HCl thêm vào còn d. Vậy để cân thăng bằng:

18,2/2 + mHCl – 0,023.44=26,42

 9,1+m-1,012 = 26,42  m=18,332(gam)

Đề thí vào lớp 10 chuyên tỉnh năm..??... Thời gian: 150 phút

Câu I: Hãy viết ptp điều chế 6 chất khí khác nhau từ các chất sau: KMnO4, FeS, Zn, dung dịch HCl

Giải:

FeS + HCl  FeCl2 + H2S (1); KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (3) Zn + HCl  ZnCl2 + H2(2); MnO2 + HCl  MnCl2 + H2O + Cl2

FeS + O2 Fe2O3 + SO2; SO2 + O2  SO3

Câu II: Cho hỗn hợp Fe3SO4, FeS, Ca tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu đợc khí A( duy nhất) và dung dịch B. Dẫn khí A qua dung dịch KMnO4 và cho bột Fe vào dung dịch B. Viết các ptp?

Giải:

Fe3O4 + H2SO4(đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O FeS + H2SO4( đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O Ca + H2SO4 CaSO4 + H2

5SO2 + 2KMnO4+ 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

Fe + Fe2(SO4)3  FeSO4

Câu III: Nghiên cứu thí nghiệm hoá học giũa Mg và dung dịch H2SO4 loãng có d bằng cách đo thể tích H2 thu đợc ( đktc) sau mỗi khoảng thời gian là 5 giây ta đợc kết quả nh bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 0 25 63

5 18 30 67

10 34 35 69

15 47 40 70

20 57 45 70

Một phần của tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 số 119 (Trang 28 - 30)