Cu d (x/2 mol)

Một phần của tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 số 119 (Trang 26 - 28)

D: Cu( xmol), Fe( 3x mol) + AgNO 3( 7x mol)  Fe(NO3) 2( 3x mol) và Cu(NO3)2 (x/2 mol);

F: Cu d (x/2 mol)

B + dung dịch C: CO2 + Ca(AlO2)2  Ca(HCO3)2 + Al(OH)3

H: Al(OH)3

2) Ta thấy số mol HCl = 0,6 mol22/56 < nX < 22/27  nX > 0,39 mol; 22/56 < nX < 22/27  nX > 0,39 mol; Fe+ HCl  FeCl2 + H2 (1)

Theo (1) để phản ứng hết 0,39 mol hỗn hợp cần 0,78 mol HCl, mà ở đây nHCl = 0,6 < 0,78 

HCl thiếu  số mol H2 = 1/2 nHCl = 0,6/2 = 0,3 mol. V= 0,3.22,4 = 6,72 lít

Câu IV: 1) Ta có tỉ lệ: 102x/0,3953 = 60y/0,4651 = 18z/0,1395  x=0,5y; x=0,5z, y=z 

y=z=2, x=1. Vậy công thức của đất sét là: Al2O3.2SiO2.2H2O

2) ở phần 1: số mol H2 =8,9/22,4= 0,4 mol. Số mol Al trong phần 1 = 0,4/1,5= 4/15 mol. Do các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên hỗn hợp chỉ có Al d, Fe tạo ra, Al2O3 tạo ra.Gọi số mol của Al2O3 là y mol, số mol của Fe là 2y mol. Ta có khối lợng phần 1 = mAl + mFe + mAl2O3 = 0,4.27/1,5 + 112y + 102y = 214y + 7,2 (gam)

Chất không tan còn lại là Fe

Ta có 112y/(214y+7,2) = 0,448  y= 0,2

Vậy khối lợng phần 1 bằng 7,2 + 214.0,2 = 50 gam

*ở phần 2: Gọi số mol của Al là x, nFe = 2y, nAl2O3 = y mol Ta có : Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 Al + 3HCl  AlCl3 + 1,5H2 Ta có hệ: 1,5x + 2y = 1,2; x/2y = 10/15 ( theo tỉ lệ ở phần 1: x/2y= 0,4/1,5:0,4= 10/15) Giải ra ta đợc x= 0,4; y= 0,3 Khối lợng phần 2: 27.0,4 + 214.0,3 = 75 gam. b) mFe = mFe(1) + mFe(2) = (0,4+0,6).56= 56 gam.

 số mol Al2O3 = (0,4+0,6)/2=0,5 mol= số mol Fe2O3 ban đầu. Số mol Al d = 0,4+ 0,4/1,5 mol. Tổng số mol Al= 0,4 + 0,4/1,5 + nFe = 0,4 + 0,4/1,5 +1= 2,5/1,5 mol.  khối lợng Fe2O3

= 0,5.160 = 80 gam. mAl = 27.2,5/1,5 = 45 gam

Hớng dẫn giải Đề HSG tỉnh năm 1995-1996. vòng hai

Câu I:

-Thêm H2SO4 d vào

Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O +CO2

-Thêm KOH vào: KOH + H2SO4 K2SO4 + H2O MgSO4 + KOH  Mg(OH)2 + K2SO4

- Thêm BaCl2 d: K2SO4 +BaCl2 BaSO4 + KCl BaCl2 +Na2SO4  BaSO4 + NaCl

- Lọc kết tủa đợc BaSO4;Mg(OH)2

Nung ở nhiệt độ cao ta đợc: Mg(OH)2 MgO + H2O Câu II: Khi dùng HCl ta chia đợc các nhóm sau:

NaCl: Tan, không có hiện tợng gì; BaCO3 : tan, sủi bọt khí; Na2CO3: Tan, sủi bọt khí; BaSO4: Không tan. Nh vậy chúng ta đã nhận biết đợc BaSO4, NaCl. Lấy 2 chất cha biết ban đầu nhiệt phân sau đõ cho sản phẩm vào HCl nếu sủi bọt khí là Na2CO3

Các ptp : BaCO3 + HCl  BaCl2 + H2O + CO2

Na2CO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2

BaCO3 BaO + CO2; BaO + HCl  BaCl2 + H2O Câu III: a) mdd = m + V.D

C% = m/( m+V.D1 ).100

Thể tích dung dịch sau khi hoà tan = (m+V. D1)/D2.1000 (lít) CM = (m/A):( m + VD1)/1000D2= m/A.1000D2: ( m+VD1)

Điều kiện áp dụng khi: m tan hết và không có kết tủa, không có chất bay hơi Câu IV: Tự làm

Câu V:CH4 + 2 O2  CO2 + H2O a mol 2a mol a mol 2H2 + O2 2H2O

bmol b/2mol

Ta có số mol khí giảm: 2a+ b + b/2 = 2a + 1,5b = 1,625k(1)

Và ta có a+b=k (2) Ta giải hệ đợc b=0,75k. Vậy 75%H2 ; 25% CH4

Hớng dẫn giải đề thi HSG tỉnh năm 1998-1999 ( tgian: 150 phút)

Câu I: 1) Phơng trình tự viết

2) Bớc 1: Đong V lít NaOH(xmol) vào hai bình (Nghĩa là hai bình đều có V lít)

Sục CO2 vào bình 1 sau đó cho sản phẩm ở bình 1 cho phản ứng với V lít NaOH(xmol) ở bình 2 ta đợc Na2CO3(xmol) nguyên chất. Các phơng trình:

NaOH + CO2 NaHCO3; NaOH + NaHCO3 Na2CO3

xmol xmol xmol xmol xmol xmol

Câu II: Dùng bột CaCO3

H2SO4( có khí bay lên); Còn lại BaCl2; K2CO3 ; MgCl2 ta dùng H2SO4 vừa nhận biết đợc ở trên. Nếu kết tủa trắng là BaCl2, nếu có khí bay lên là K2CO3, MgCl2 thì không hiện tợng

Câu III. Khí bạn B đốt cha tinh khiết nên nổ. Vì ta biết phản ứng giữa O2 và H2 là phản ứng

nổ( giải thích thêm nguyên nhân gây nổ) còn bạn A là khí H2 đã tinh khiết nên không nổ. Khắc phục: Cho khí H2 tạo thành bay ra một thời gian để đuổi hết khí O2 đã sau đó mới đốt khí...

Câu IV: nFe = m/56  nH2 ở phản ứng với Fe là m/56 mol

nAl = m/27  nH2 ở phản ứng với Al là 1,5m/27 mol

Ta có; nO =nH2 =m/56  mO = a1= 16.m/56 gam

- Cho H2 vào ống 2: Khối lợng giảm là khối lợng O bị tách ra Ta có: nO = nH2 = 1,5m/27 mol  mO =a2 = 16.1,5m/27

Vậy a1/a2 = (m:56) / (1,5m/27) = 9/28

* b1 là khối lợng kết tủa của Cu tạo ra ở phản ứng 1 mCu(1) = b1= (m/56).64 gam; mCu(2) = b2 = (1,5m/27).64 Vậy b1/b2 = m/56:1,5m/27= 9/28

b) khi cho m=9 ta thay vào trên ta đợc a1 = 16.9/56= 18/7 gam; a2 = 8 gam; b1 = 72/7 gam; b2

= 32 gam

Câu V: Đề cha chính xác nên cha giải

Hớng dẫn giải đề thi GV giỏi tỉnh khối THCS năm 2004-2005

Câu 1) Ta chỉ dùng chất chỉ phản ứng hoàn tàn với SO2 mà không phản ứng với C2H4. Do đó chỉ dùng đợc KOH: SO2 + KOH  KHSO3. Còn các chất nh K2CO3 thì không phản ứng với SO2; BaCl2 thì tạo kết tủa BaSO3 nhng do phản ứng SO2 và H2O là thuận nghịch nên vẫn còn SO2; KMnO4, Br2 thì phản ứng với SO2 và C2H4 nên không dùng đợc

SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + HBr; C2H4 + Br2 C2H4Br2

2C2H4 + 2KMnO4+4H2O  3C2H4(OH)2 + MnO2 + 2KOH 5SO2 + 2KMnO4+ 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4. 2) Gọi số mol của mẫu than có lẫn S là x mol. Ta có

0,09375= 3/32 < x < 3/12 = 0,25 .Tổng số mol SO2, CO2 tạo ra cũng bằng x mol Ta lại có nNaOH = 0,5.1,5 = 0,75 mol.

Ta nhận thấy:3= 0,75/0,25<nNaOH/x < 0,75/0,09375 = 8 (*)

Các ptp : C+O2  CO2(1), S+O2  SO2(2) ;SO2 + NaOH  NaHSO3 (3) SO2 + NaOH  Na2SO3 + H2O (4); CO2 + NaOH  NaHCO3 (5)

CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O (6)

Theo (*) thì chỉ xảy ra các phản ứng (1), (2), (4), (6). Vậy chất tan có Na2CO3, Na2SO3, NaOHd

Câu 5: Cha làm

Câu III: 1) Đặt 2 cốc A và B có khối lợng bằng nhau lên hai đĩa cân. Cân thăng bằng.

Cho10,6 gam Na2CO3 vào cốc A và 11,82 gam BaCO3 vào cốc B, sau đó thêm 12 gam dung dịch H2SO4 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn hết bao nhiêu gam dung dịch HCl? (Giả sử H2O và axit bay hơi không đáng kể)

Một phần của tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 số 119 (Trang 26 - 28)