Mô hình sang siêu mô hình trong UWE

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật biến đổi mô hình sử dụng trong xây dựng phần mềm dựa web theo hướng tiếp cận MDA (Trang 63 - 65)

C ƢƠNG 1 KỸ T UẬ TP ÁT TRIỂN ỨNG DỤNG WEB ƢỚNG MÔ ÌN

2.7.3. Mô hình sang siêu mô hình trong UWE

Đặc tả yêu cầu dựa vào Use Case UML để định nghĩa các chức năng cho một ứng dụng Web. Giai đoạn thiết kế bao gồm việc xây dựng một loạt các mô hình cho nội dung, điều hướng, quy trình và mô hình giao diện ở mức độ độc lập với nền tảng. Thực hiện biến đổi kiến trúc hệ thống các mô hình phụ thuộc bằng cách tạo ra các mô hình mặc định, sau đó phải được tinh chỉnh bởi các nhà thiết kế. Phương pháp này sử dụng các ngôn ngữ chuyển đổi ATL trong tất cả các giai đoạn của quá trình phát triển.

Minh họa cho phương pháp tiếp cận này bằng một hệ thống đơn giản có tên là quản lý dự án. Hệ thống quản lý dự án cho phép thêm, loại bỏ, chỉnh sửa và xem, được tách ra thành hai hệ thống, hệ thống dự án của người sử dụng và hệ thống xác nhận dự án. Ở mức CIM, phương pháp UWE cung cấp các loại khác nhau của mô hình Use Case để xét duyệt và thực hiện (tĩnh và động) chức năng. UWE đề xuất việc sử dụng theo thứ tự các khuôn mẫu «navigation» và «web process», thành mô hình điều hướng và mô hình luồng xử lý . Một mô hình nội dung (content model) của một ứng dụng Web được tự động lấy từ các mô hình cần thiết bằng cách áp dụng chuyển đổi Requirements2Content. Các nhà phát triển có thể tinh chỉnh các kết quả mô hình nội dung mặc định bằng cách thêm vào các lớp, các thuộc tính, các hoạt động, các kết hợp v…v mô hình Content đã qua xử lý như vậy được biểu diễn như là một sơ đồ lớp UML (xem hình 2.31).

Nghiên cứu kỹ thuật biế đổi mô hình sử dụng trong xây dựng phần mềm dựa web theo MDA

Hình 2.25: Mô hình Content của hệ thống Quản lý dự án (đã đƣợc đơn giản hóa)

Hình 2.26: Một phần mô hình Navigation của hệ thống Quản lý dự án

Mô hình Navigation mô tả góc nhìn điều hướng tĩnh của nội dung và cung cấp các đầu vào, đầu ra của luồng xử lý. Các node đặc trưng như «navigation class» và «process class» minh họa cho Project và RemoveProject, mô tả mô hình nội dung và mô hình Use Case (là những mô hình bắt buộc). Được sinh ra tương ứng theo phương thức ContentClass2NavigationClass và ProcessIntegration. Node đặc trưng như «menu» cho phép lựa chọn một đường dẫn.

Nghiên cứu kỹ thuật biế đổi mô hình sử dụng trong xây dựng phần mềm dựa web theo MDA

Hình 2.27: Luồng xử lý cho

RemoveProject Hình 2.28: Mô hình giao diện của ProjectManager

Liên kết («navigation link» và «process link») chỉ rõ đường dẫn điều hướng giữa các node. Luật chuyển đổi CreateProcessDataAndFlow tự động sinh data process và bản phác thảo của tiến trình xử lý cho Web xử lý. Tiến trình xử lý được miêu tả bằng biểu đồ UML Activity với node «user action» minh họa cho

RemoveProjectInput trong hình 2.33. Chuyển đổi

NavigationAndProcess2Presentation tự động gọi mô hình giao diện (presentation model) từ mô hình Navigation và mô hình Process. Đối với mỗi node trong mô hình Navigation và mỗi lớp Process minh họa xử lý dữ liệu ở lớp Presentation là kiến trúc và mỗi thuộc tính Presentation được khởi tạo theo loại giao diện người dùng. Ví dụ với hình 2.34 lớp mẫu «text» được khởi tạo với thuộc tính String và lớp mẫu «anchor» được khởi tạo với thuộc tính URL.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật biến đổi mô hình sử dụng trong xây dựng phần mềm dựa web theo hướng tiếp cận MDA (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)