tổn thất thiệt hại cho nhau như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Ví dụ: tàu A được bảo hiểm ngang giá trị, đâm va tàu B, lỗi 50%, tổn thất tàu A là 10000 đô, tổn thất hàng hóa A là 4000, tổn thất tàu B là 20000, hàng B là 8000.
Theo nguyên tắc TN chéo: chủ tàu bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bên kia mà không khấu trừ số tiền chênh lệch
• Xác định TNDS phát sinh của chủ tàu
o TNDS phát sinh của của chủ tàu A: 28000 * 50% = 14000
o TNDS phát sinh của của chủ tàu B: 14000 * 50% = 7000
• Xác định số tiền phải bồi thường của BH cho chủ tàu
o BH chủ tàu A: 10000 + 14000 * ¾ = 20500
o BH chủ tàu B: 20000 + 7000 * ¾ = 25250
• Xác định số tiền BH thân tàu NBH đòi lại các chủ tàu
o BH đòi lại chủ tàu A: 7000 * 10000/14000 = 5000
o BH đòi lại chủ tàu B: 14000 * 20000/28000 = 10000
• Xác định số tiền bồi thường thực tế của BH thân tàu cho các chủ tàu
o BH bồi thường chủ tàu A: 20500 – 5000 = 15500
o BH bồi thường chủ tàu A: 25250 – 10000 = 15250
• Xác định thiệt hại của các chủ tàu tự chịu
o Chủ tàu A chịu thiệt hại: Đối với hàng hoá: 4000 – 7000*4000/14000 = 2000; TNDS: ¼ *14000 = 3500 5500
o Chủ tàu B chịu thiệt hại: Hàng hoá: 8000 – 14000*8000/28000 = 4000; TNDS: ¼ *7000 = 1750 5750
41. Định nghĩa và đặc điểm của bảo hiểm P&I?
42. Phí bảo hiểm thân tàu phụ thuộc những yếu tố gì? Hoàn phí bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu được thực hiện như thế nào?
43. Phân biệt trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P&I trong tai nạn đâm va của tàu được bảo hiểm.
44. Trình bày trách nhiệm dân sự mà chủ tàu phải gánh chịu trong quá trình kinh doanh khai thác tàu.
45. Trình bày sự hình thành các hội bảo hiểm P&I và các nguyên tắc hoạt động của hội. 46. Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của hội bảo hiểm P&I và các công ty bảo
hiểm phi nhân thọ.
47. Trình bày những rủi ro cơ bản thuộc nhóm bảo hiểm P&I.
48. Trách nhiệm của người bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu sẽ tự động chấm dứt trong những trường hợp nào?
Chương III: Bảo hiểm hàng không
1. Trình bày các rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu trách nhiệm theo quy tắc chung về bảo hiểm hàng không năm 1991 của Việt Nam – QTC 1991.
Trả lời:
Rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu trách nhiệm theo điệu kiện A và điều kiện B:
• Điều kiện A:
Người bảo hiểm sẽ bồi thường:
- Tổn thất toàn bộ hoặc bộ phận xảy ra đối với máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra trong thời gian được bảo hiểm
- Chi phí cần thiết và hợp lý trong trường hợp khẩn cấp mà người được bảo hiểm đã phải chịu do các hành vi đã phải chịu nhằm bảo hiểm an toàn cho máy bay như cố ý gây hỏng hoặc phải bắt buộc hạ cánh nhưng tối ta ko vượt qua 10% giá trị bảo hiểm của chiếc máy bay đó
- Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
Loại trừ rủi ro:
- Trường hợp hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng, gây vỡ, hỏng hóc hoặc trục trặc xảy ra bên tron gbaats kì bộ phận nào của máy bay cũng như hậu quả do những hiện tường vừa nêu trong phạm vi bộ phaanjd dó gây ra
- Trường hợp hư hỏng xảy ra đối với bất kì bộ phận nào do những vật có tác dụng phá hủy dần dần, lâu ra gây ra
- Nếu các trường hợp vừa nêu trên gây ra tai nạn bất ngờ đối với máy bay thì sẽ được bồi thường theo toàn bộ các điều khoản của đk A
2. Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với hành khách, hành lý, tư trang và hàng hóa theo QTC 1991.
Trường hợp được bảo hiểm:
Những khoản tiền mà người được bảo hiểm phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm dân sự do:
- Gây thương vong ( chết hoặc bị thương) cho hành khách khi họ ở trong máy bay, đang lên haowjc đang xuống
- Làm mất hoặc hư hỏng hành lí, hàng hóa trong quá trình vận chuyển và bảo quản căn cứ theo phiếu hành lí hoặc vận đơn do người được bảo hiểm phát hành
- Mất, hư hong tư trang và hành lí xách tay do hành khách tự bảo quản trong quá trình vận chuyển trong trường hợp máy bay tổn thất toàn bộ
Trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm được quy định trong các điều ước quốc tế và luật hàng không dân dụng của các nước:
- Án phí dân sự và các chi phí cần thiết hợp lý đã thỏa thuận bằng văn bản đối với người được bảo hiểm
- Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
3. Trình bày các rủi ro loại trừ chung trong bảo hiểm hàng không theo QTC 1991. 1. Máy bay được dùng với mục đích khác ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm
2. Máy bay vượt khỏi phạm vi ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm trừ trường hợp bất khả kháng
3. Máy bay hạ cách ở những nơi không phù hợp với tính năng kỹ thuật trừ trường hợp bất khả khảng
4. Máy bay được điều khiển bởi 1 người ko có tên được ghi trong hợp đồng bảo hiểm trừ trường hợp máy bay chạy trên mặt đất với sự điều khiển của những người được phép làm việc đó
5. Số lượng hành khách đi trên máy bay lớn hơn số lượng ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm
6. Nhưng trách nhiệm và quyền lợi mà hãng hàng không không chấp nhận hoặc từ bỏ theo bất kì một thỏa thuận nào khác với vé, phiếu hành lí hoặc vận đơn
7. Những khoản tiền mà người được baorh iểm đã đòi từ người khác 8. Do phóng xạ hoặc nhiễm phóng xạ
9. Có chiến tranh, đình công, vũ khí nguyên tử, khủng bố về chính trị, hành vi ác ý hay phá hoạt, tịch thu hay trưng dụng, bắt cóc hoặc khống chế
10. Máy báy được vận chuyển bằng bất kì phương tiện nào trừ trường hợp bất khả hàng ( hậu quả của 1 vụ tai nạn)
Loại trừ riêng đối với thân máy bay:
- Hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng, gãy vỡ, hỏng hoặc hậu quả của các trường hợp trên
- Phá huy lâu dài, dân dần trừ trường hợp tai nạn bất ngờ
- Quyền kiển soát khống chế máy bay ( sau khi bị bắt cóc hoặc khống chế) trờ lại bình thường khi:
+ máy bay trả về an toàn
+ tại sân bay thuộc phạm vi địa lý trong giấy chứng nhận bảo hiểm + sân bay thích hợp với sự hoạt động của máy bay
4. Trình bày các rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không theo ICC 1982.
- Tổn thất hay chi phí do lỗi của người được bảo hiểm
- Do chảy thông thường, mất mát thông thường về trọng lượng, thể tích
- Mất mát, hư hỏng hay chi phí do bao bì ko đầy đủ hay không phù hợp với đối tượng bảo hiểm
- Tổn thất hay chi phí do nội tì hay bản chất của đối tượng bảo hiểm - Tổn thất hay chi phí phát sinh từ sự không phù hợp của máy bay
- Mất mát, hư hại hay chi phí do chậm trễ gây ra bởi một rủi ro được bảo hiểm - Chậm trễ dù do một rủi ro được bảo hiểm gây ra
- Hãng hàng không không đủ khả năng tài chính
- Chiến tranh, đình công, nội chiến, cách mạng, sử dụng vũ khí hạt nhân nguyên tử hay khủng bố về chính trị
5. Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với người thứ ba theo QTC 1991.
6. Trình bày thời hạn bảo hiểm đối với bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không theo ICC 1982.
Không gian bảo hiểm:
Bảo hiểm có hiệu lực khi đối tượng bảo hiểm rời kho, nơi chứa hàng, hay nơi lưu trữ để bắt đầu vận chuyển bình thường và kết thúc khi:
a) Giao vào kho của người nhận hàng, kho hay nơi chưa hàng cuối cùng khác hay lưu kho ở nơi đến có ghi trong hợp đồng bảo hiểm
b) Giao đến bất kì 1 kho hay nơi chứa hàng nào khác hay nơi lưu kho cho dù trước khi đến hay nơi đến mà người được bảo hiểm chọn để:
- Phân phối hay cung cấp hàng hóa
7. Bảo hiểm hàng không là gì? Các loại hình của bảo hiểm hàng không. Chương IV: Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
1. Phí bảo hiểm hỏa hoạn phụ thuộc vào những yếu tố gì?
2. Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt: Rủi ro nổ trong rủi ro cơ bản có gì giống và khác với rủi ro nổ trong các rủi ro đặc biệt?
3. Trình bày số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt. 4. Trình bày giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 5. Phí bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
6. Trình bày phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm theo “Quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày 2/5/1991. 7. Rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là những
rủi ro như thế nào?
8. Phân tích các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt. 9. Các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro
đặc biệt? Cho ví dụ minh họa.
10. Trình bày các rủi ro có thể lựa chọn để bảo hiểm theo “Quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày 2/5/1991
11. Đối tượng bảo hiểm của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là gì? Ví dụ. 12. Phân tích sự cần thiết của bảo hiểm cháy nổ.
Chương V: Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
1. Phí bảo hiểm tiêu chuẩn trong bảo hiểm xây dựng là gì? 2. Phân tích các thành phần của phí bảo hiểm xây dựng. 3. Trình bày phạm vi bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng 4. Giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng là gì?
5. Khái niệm và đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng là gì? 6. Thời hạn bảo hiểm trong BH xây dựng được quy định như thế nào?