Phần mềm mô phỏng giao thông được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, đủ các modul chức năng theo yêu cầu. Tuy nhiên, tốc độ xử lý còn chưa thực sự nhanh và hành vi của các phương tiện giao thông chưa sát với thực tế khách quan.
Phần mềm còn thiếu khả năng đọc dữ liệu bản đồ từ các phần mềm mô phỏng giao thông khác.
54
Chương IV: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1. Kết luận
Luận văn nghiên cứu về đề tài “Xây dựng phần mềm hỗ trợ mô phỏng giao thông” đã được hoàn thành. Luận văn đã giải quyết được các vấn đề sau
Tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài toán mô phỏng giao thông như các mô hình mô phỏng giao thông phổ biến, phân loại các mô hình và hướng tiếp cận hiện nay, các yêu cầu cơ bản của một phần mềm mô phỏng giao thông cần có.
Tìm hiểu một số phần mềm mô phỏng giao thông phổ biến hiện nay như Aimsum, TRANSIMS, SUMO, VISSIM…
Tìm hiểu mô hình Agent, đa Agent, cách xây dựng 1 mô hình dựa trên Agent. Từ đó ứng dụng trong việc xây dựng mô hình giải bài toán mô phỏng giao thông dựa trên mô hình đa Agent.
Triển khai một số ứng dụng mô phỏng giao thông dựa trên những nội dung tìm hiểu được.
4.2. Hướng phát triển và một số đề xuất
Do thời gian có hạn nên nội dung nghiên cứu trong khuôn khổ của luận văn này chỉ dừng lại ở những nghiên cứu ban đầu. Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này có thể tập trung triển khai theo các hướng sau:
Tối ưu hóa tốc độ cũng như độ chính xác trong các hành vi của người tham gia giao thông, giúp cho ứng dụng mô phỏng sát với thực tế hơn.
Chuyển ứng dụng từ mô phỏng vi mô sang mô phỏng trung mô và hướng tới mô phỏng vĩ mô.
Xây dựng hệ thống quản lý và điều hướng các phương tiện giao thông tránh các làn đường đang ùn tắc.
55
Cải tiến giao diện chương trình và bổ sung các chức năng phù hợp với yêu cầu thực tế.
Có các khả năng nhập dữ liệu bản đồ giao thông từ các phần mềm khác.
56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Drew, D.R Traffic flow theory anh control. New York: MCGraw-Hill, 1968. [2] Kallberg, H. Traffic simulation. Helsinki University of Technology, 1971.
[3] MattiPursula, Simulatinon of Traffic Systems – An Overview. Journal of Geographic Information anh Decision Analysis, tập 3, quyển 1, 1991.
[4] Zeigler, B. P., Praehofer, H., & Kim, T. G. (2000). Theory of modeling and simulation: Integrating discrete event and continuous complex dynamic systems. San Diego: Academic Press
[5]Berg, Bernd A. (2004). Markov Chain Monte Carlo Simulations and Their Statistical Analysis (With Web-Based Fortran Code). Hackensack, NJ: World Scientific
[6]Lakoba, Taras I. (2012), Simple Euler method and its modifications (Lecture notes for MATH334, University of Vermont), retrieved 29 February 2012
[7]Ascher, Uri M.; Petzold, Linda R. (1998), Computer Methods for Ordinary Differential Equations and Differential-Algebraic Equations, Philadelphia: Society for Industrial and Applied Mathematics
[8]Butcher, John C. (May 1963), Coefficients for the study of Runge-Kutta integration processes, Trang 185–201.
[9]Gutowitz, Howard, ed. (1991). Cellular Automata: Theory and Experiment. MIT Press
[10]Newell G.F. (2002) A simplified car-following theory: a lower order model. Institute of Transportation Studies, University of California, Berkeley.
[11]Gerlough, D., and Huber, M. Traffic flow theory. A monograph. TRB Special Report 165. Washington, D.C, 1975.
[12]Michael Wooldridge, An Introduction to Mutiagent System (second edition).
John Wiley & Sons,2009,tr. 15-45.
[13] Charles M. Macal & Michael J. North. Introduction to Agent-based Modeling and Simulation. http://www.mcs.anl.gov/~leyffer/listn/slides-06/MacalNorth.pdf. [14]FERBER, J., 1999. Multi-agentSystem: Introduction to Distributed Artificial Intelligence. England: Addison Wesley.
57
[15]Katia P. Sycara. MultiagentSystems. AI Magazine, 1998. [16]Todd Sundsted. An introduction to agents.
http://www.javaworld.com/javaworld/jw-06-1998/jw-06-howto.html [17]Adina Magda Florea. Introduction to Multi-Agent Systems, In Proc. Of
Continuous Education Program on Intelligent Agents Technology anh Knowledge Processing, Bucharest, 2001, trang. 49-60.