- Sơ đồ đấu nối modul Digital SM
4. xuất hướng phát triển
Qua đây em cũng có 1 đề xuất rất mong công ty cổ phần Than Hà lầm cho phép triển khai một dự án sản xuất thực nghiệm hệ thống điều khiển tốc độ băng tải theo tải trọng nhằm tiết kiệm năng lượng điện cho dây chuyền tuyển than trên mặt bằng trên +75.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Khổng Cao Phong và cácthầy cô giáo trong bộ môn cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án của mình.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2017
[5].Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm TIA Portal V13, SIEMENS, Đức. [6]. Vũ Quang Hồi, 2000, Trang bị điện – điện tử công nghiệp, Nhà xuất bản Giáo Dục.
[7]. PGS. TS – Đào Văn Tân, TS – Nguyễn Chí Tình, 2001, Tự động hóa quá trình sản xuất trong công nghiệp tập 1, Nhà xuất bản Giao thông vận tải
[8].Internet.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Thiết kế sơ đồ điện mạch lực và mạch điều khiển Thiết bị:
Tên thiết bị Kí hiệu
Áp tô mát 3 pha
Áp tô mát 1 pha
Tiếp điểm chính contactor
Động cơ
Tiếp điểm chính Contactor điều
khiểu băn tải 1,2,3,4 lần lượt KM1 ,KM2 , KM3 , KM4
Contactor KM
Rơ le trung gian RTG
Biến tần 1 BT1
Biến tần 2 BT2
Biến tần 3 BT3
Trong đó :
• MCCB : áp tô mát 3 pha
• MCB : áp to mát 1 pha
• L1,L2,L3 : 3 pha của nguồn điện
• N : dây trung tính của nguồn điện
• BT1 ,BT2 , BT3 , BT4 : biến tần 1 , biến tần 2 , biến tần 3 , biến tần 4.
• KM1 , KM2 ,KM3, KM4 : các tiếp điểm chính của Contactor 1,2,3,4, điều khiển băng tải .
• DI1, DI2, DI3, DI4, DI5, DI6 : chân đầu vào số của biến tần
• RTG1,RTG2, RTG9 : Rơ le trung gian cấp tín hiệu điều khiển cho đèn start/ đèn stop/ đèn dừng khẩn cấp .
• RTG3, RTG4: Rơ le trung gian cấp tín hiệu điều khiển chế độ tự động / chế đô bằng tay
• RTG19, RTG20, RTG21:Rơ le trung gian cấp tín hiệu điều khiển biến tần 4
• RTG22 : Rơ le cấp tín hiệu điều khiển cho đèn báo băng tải 1
• RTG23 : Rơ le cấp tín hiệu điều khiển cho đèn báo băng tải 2
• RTG24 : Rơ le cấp tín hiệu điều khiển cho đèn báo băng tải 3 RTG25 : Rơ le cấp tín hiệu điều khiển cho đèn báo băng tải 4.
Phụ lục 2 : Chương trình điều khiển Chương trình chính
Đây là phần khung của chương trình, chứa các lệnh điều khiển chương trình con ứng dụng. Chương trình con được xử lý bắt đầu từ chương trình, các lệnh được xử lý lần lượt từ trên xuống dưới và chỉ một lần ở mỗi vòng quét
Chương trình con: Các lệnh viết trong chương trình con chỉ có thể được xử lí khi chương trình con được gọi( Call) từ chương trình chính, từ một chương trình con khác hoặc từ một chương trình ngắt. Sử dụng chương trình con khi chúng ta muốn phân chia nhiệm vụ điều khiển. Mỗi một chương trình con viết cho một nhiệm vụ nhỏ hoặc khi có các yêu cầu điều khiển tương tự nhau
Thực thi chương trình "Khởi động , dừng , sự cố" theo 2 chế độ "Auto & Manual".