Nghiên cứu về các giải pháp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Thanh Oai Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 36 - 38)

Hiện tại, ựối với mỗi công trình nghiên cứu về vấn ựề môi trường làng nghề

ắt nhiều ựều có ựề cập ựến các giải pháp khác nhau nhằm cải thiện và bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững.

Tổng quát nhất có lẽ phải ựề cập ựến cuốn ỘLàng nghề Việt Nam và môi trườngỢ của đặng Kim Chi và các cộng sự. Dựa trên cơ sởựã nghiên cứu tổng quan về ựặc ựiểm cũng như thực trạng sản xuất, hiện trạng môi trường các làng nghề, tác giả ựã ựi ựến các giải pháp chung nhất cho từng loại hình làng nghề. Ở ựây cũng ựề

cập ựến việc ựịnh hướng xây dựng một số chắnh sách ựảm bảo phát triển làng nghề

bền vững (như các chắnh sách về hỗ trợ tài chắnh, chắnh sách về thị trường, về cơ sở

hạ tầng, giáo dục môi trườngẦ). Qua ựó ựề xuất các giải pháp, nhìn chung tập trung vào hai nhóm chắnh là giải pháp kỹ thuật và giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các làng nghề. Các giải pháp này ựược ựề cập cụ thể hơn trong

Ộđiều tra nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chắnh sách và biện pháp giải quyết vấn ựề môi trường ở các làng nghề Việt NamỢ (KC.08.09,

2005), cụ thể là các ỘTài liệu hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi trườngỢ cho các làng nghề nhựa; chế biến nông sản, thực phẩm; thủ công mỹ nghệ;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

dệt nhuộm.

Ngoài những giải pháp về kỹ thuật (sản xuất sạch hơn và sử dụng công nghệ

xử lý chất thải) thì trong công tác quản lý môi trường, các nhà nghiên cứu hiện ựang lưu ý ựến một số giải pháp có tắnh khả thi và có hiệu quả trong ựiều kiện của Việt Nam hiện nay ựó là giải pháp có sự tham gia của cộng ựồng và phát triển làng nghề

gắn với phát triển du lịch. Về khắa cạnh này có một số nghiên cứu, bài viết ựiển hình như: ỘSổ tay hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có sự tham gia của cộng ựồngỢ (Bùi đình Toái, Nguyễn Thị Thu Quế, 2005); ỘMôi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vữngỢ ; ỘPhát triển bền vững du lịch làng nghề sinh thái Ờ văn hóaỢ (Nguyễn Thị Anh Thu, 2005); đặc biệt trong ựó có nghiên cứu về ỘTắnh cộng ựồng và xung ựột môi trường tại khu vực làng nghề ựồng bằng sông Hồng, thực trạng và xu hướng biến ựổiỢ

(đặng đình Long, đinh Thi Bắch Thủy, 2005). Nghiên cứu ựã ựề cập ựến tình trạng xung ựột môi trường hiện nay tại các làng nghề Việt Nam, nhất là khu vực đồng bằng sông Hồng. Các tác giảựã nêu cơ sở lý luận của việc nghiên cứu mối quan hệ

giữa tắnh cộng ựồng với xung ựột môi trường tại khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng và ựã ựi ựến những kết luận khá rõ ràng có liên quan như: chất lượng môi trường tại các làng nghề hiện nay là rất xấu; nhận thức ựối với việc bảo vệ môi trường của cộng ựồng còn hạn chế; Tâm lý phổ biến của chắnh quyền và cộng ựồng trước thực trạng ô nhiễm là sự trông chờ vào các cấp cao hơn, chưa có ý thức tự giác; mô hình ứng xử cơ bản của người dân ựối với vấn ựề môi trường là không biết làm gì và không có những hành vi cụ thểựể bảo vệ môi trườngẦ.

Theo kết quả khảo sát của các tác giả tại 3 làng nghề ựiển hình thì tỷ lệ

những ý kiến trông chờ sự giải quyết ô nhiễm vào Nhà nước chiếm tới 56,6%; giải pháp nâng cao nhận thức môi trường chiếm 14,8%; thông cảm và cùng người sản xuất xử lý ô nhiễm chỉ có 8,5%, ựặc biệt ý kiến nếu không xử lý ô nhiễm thì ngừng sản xuất chỉ có 1,1% . Qua ựó cho thấy rằng ý thức của cộng ựồng trong vấn ựề phát triển kinh tế gắn với môi trường còn nhiều hạn chế, vấn ựề xung ựột môi trường có nguy cơ khá cao và phức tạp (đặng đình Long, đinh Thi Bắch Thủy, 2005).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

nước ựi trước trên thế giới và trong khu vực trong lĩnh vực quản lý môi trường. đối với môi trường làng nghề, năm 2005 Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ngân hàng thế giới (WB) cùng với Bộ Môi trường Hàn Quốc tổ chức Hội thảo áp dụng kinh nghiệm Hàn Quốc trong quản lý môi trường các làng nghề truyền thống Việt Nam.

Tại hội thảo, các nhà nghiên cứu Việt Nam ựã nêu rõ hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề và giới thiệu nghiên cứu ựiển hình ỘCải thiện môi trường làng nghề Vạn PhúcỢ. Các chuyên gia về môi trường của Hàn Quốc ựã trao ựổi về kinh nghiệm, ựịnh hướng quản lý môi trường nông thôn và giới thiệu công nghệ môi trường của Hàn Quốc.

Hơn nữa, kể từ khi Hiệp hội làng nghề Việt Nam ựược thành lập (2005) cho

ựến nay ựã có nhiều chương trình hoạt ựộng cụ thể nhằm cải thiện về mặt chắnh sách, ủng hộ về nguồn vốn, nâng cao kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường, tạo thương hiệu cho các sản phẩm, quan tâm ựến vấn ựề môi trường các làng nghềẦ, khuyến khắch cho các làng nghề phát triển về nhiều mặt.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Thanh Oai Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)