Hiện trạng môi trường Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Thanh Oai Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 31 - 36)

Vấn ựề môi trường mà các làng nghềựang phải ựối mặt không chỉ giới hạn ở

trong phạm vi các làng nghề mà còn ảnh hưởng ựến người dân ở vùng lân cận. Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 với chủ ựề "Môi trường làng nghề Việt Nam", Hiện nay Ộhầu hết các làng nghềở Việt Nam ựều bị ô nhiễm môi trường (trừ

các làng nghề không sản xuất hoặc dùng các nguyên liệu không gây ô nhiễm như

thêu, may...). Chất lượng môi trường tại hầu hết các làng nghề ựều không ựạt tiêu chuẩn khiến người lao ựộng phải tiếp xúc với các nguy cơ gây hại cho sức khỏe, trong ựó 95% là từ bụi; 85,9% từ nhiệt và 59,6% từ hóa chất. Kết quả khảo sát 52 làng nghề cho thấy, 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng ở cả 3 dạng; 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹỢ (www.vst.vista.gov.vn, 2008).

Gần ựây, trong các nghiên cứu về làng nghề, vấn ựề môi trường ựang ựược nhiều tác giả quan tâm, thực tế thì vấn ựề này ựang gây nhiều bức xúc và nan giải

ựối với kinh tế xã hội nói chung:

Cuốn sách ỘLàng nghề Việt Nam và môi trườngỢ (đặng Kim Chi, 2005): đây là một công trình nghiên cứu tổng quát nhất về vấn ựề làng nghề và thực trạng ô nhiễm môi trường các làng nghề hiện nay. Tác giả ựã nêu rõ từ lịch sử phát triển, phân loại, các ựặc ựiểm cơ bản làng nghề cũng như hiện trạng kinh tế, xã hội của các làng nghề Việt Nam hiện nay. Cùng với ựó là hiện trạng môi trường các làng nghề

(có phân loại cụ thể 5 nhóm ngành nghề chắnh). Qua ựó cũng nêu rõ các tồn tại ảnh hưởng tới phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường của làng nghề, nêu dự báo phát triển và mức ựộ ô nhiễm ựến năm 2012, một sốựịnh hướng xây dựng chắnh sách ựảm bảo phát triển làng nghề bền vững và ựề xuất các giải pháp cải thiện môi trường cho từng loại hình làng nghề của Việt Nam.

Nghiên cứu của đặng Kim Chi cùng các cộng sự tại 3 làng nghề Bắc Ninh cho thấy môi trường xung quanh các làng nghềựã bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Tại làng nghề sản xuất giấy Dương Ổ (Phong Khê Ờ Bắc Ninh): nồng ựộ CO cao hơn 5mg/l so với tiêu chuẩn cho phép (TCCP) (28 Ờ 36 mg/l). Bụi ở khu vực dân cư

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

có nồng ựộ cao hơn TCCP từ 1,3 ựến 3 lần. CO tại khu vực sản xuất cao gấp 2 lần TCCP, tiếng ồn cao hơn TCCP từ 3 Ờ 10 dbA; tại làng nghề tái chế sắt thép đa Hội: Không khắ xung quanh khu vực hộ gia ựình sản xuất cao lớn hơn TCCP 12 lần, tiếng ồn lớn hơn 28 lần TCCP, bụi hơn 6 lần, nhiệt ựộ lớn hơn nhiệt ựộ không khắ từ

4 Ờ 5 0C; làng nghề tái chế nhựa Minh Khai: nồng ựộ bụi lớn hơn TCCP 1h và 24h là 1- 4 lần và 3 - 6 lần, nồng ựộ HCl cao hơn TCCP 1,6 lần.

Bên cạnh ựó còn có rất nhiều các công trình nghiên cứu của các tác giả khác về tình trạng môi trường và sức khỏe tại các làng nghề:

Nghiên cứu về ỘNhững vấn ựề về sức khỏe và an toàn trong các làng nghề Việt NamỢ, các tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình (2005) ựã nêu một số nét về lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam. Môi trường và sức khoẻ người lao ựộng. An toàn sản xuất làng nghề, các biện pháp phòng ngừa. Chăm sóc và nâng cao sức khoẻ cho người lao ựộng làng nghề

(Nguyễn Thị Hồng Tú, 2005).

Cuốn ỘNghiên cứu nguy cơ sức khoẻ ở các làng nghề tại một số tỉnh phắa Bắc và giải pháp can thiệpỢ (Nguyễn Thị Liên Hương, 2006) cho thấy tình trạng sức khỏe các làng nghề phắa Bắc ựều trong tình trạng báo ựộng. Tỷ lệ người lao

ựộng có phương tiện bảo hộ ựạt TCVSLđ thấp (22,5%); 100% các hộ sản xuất CBLT-TP nước thải không qua xử lý, ựổ thẳng ra cống rãnh. Nồng ựộ các chất khắ gây ô nhiễm trong môi trường (H2S, NH3Ầ) có ựến 3/5; 1/5 mẫu không ựạt yêu cầu. Tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp chiếm 34,7%, bệnh về da chiếm tới 37,3%...

Tại các làng nghề tái chế có mức ựộ ô nhiễm cao và mức ựộ ô nhiễm nghiêm trọng. Qua nghiên cứu của Phan Thúy Yến và các cộng sự tại làng nghề tái chế chì

đông Mai (Hưng Yên) cho thấy kết quả xét nghiệm ựối với người lao ựộng: những người có số lượng hồng cầu giảm chiếm 19,4%; những người mắc bệnh do nhiễm chì chiếm 67,7%. Hay ựối với các làng nghề Bắc Ninh, ựiển hình như làng nghề

Phong Khê, Phú Lâm có khoảng 50 xắ nghiệp, với 70 phân xưởng sản xuất, khối lượng hàng hóa từ 18.000 ựến 20.000 tấn sản phẩm/năm, nhưng ựồng thời thải vào môi trường 1.200 ựến 1.500 m3 nước thải/ngày với hàm lượng coliform lớn hơn TCCP hơn 100 lần. (nước thải có chứa chủ yếu là xút, thuốc thẩy, phèn kép, nhựa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

thông, phẩm màu) (Lê đức Thọ, 2008).

Ngoài ra còn có nhiều nghiên cứu khác về các khu vực làng nghề ựịa phương như nghiên cứu về môi trường lao ựộng một số các làng nghề Nam định của Trần Văn Quang và các cộng sự (2001); Nghiên cứu về môi trường, sức khỏe làng nghề chế biến thuốc nam Thiết Trụ (Hưng Yên) của đan Thị Lan Hương (Lê đức Thọ, 2008).Ầ

Tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề xẩy ra ở mấy loại phổ biến sau: - Ô nhiễm nước: ở Việt Nam, các làng nghề chưa có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, nước thải ựược ựổ trực tiếp ra hệ thống kênh rạch chung hoặc ra sông. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước chủ yếu là quá trình xử lý công nghiệp như: chế biến lương thực thực phẩm, mây tre, dệt, in, nung nấu kim loại, tẩy giấy và nhuộmẦ Thường thì nước thải ra bị nhiễm màu nặng và gây ra hiện tượng ựổi màu

ựối với dòng sông nhận nước thải, có mùi rất khó chịu. Hơn nữa là sự vượt quá

TCCP ựối với các hàm lượng BOD, COD, SS, và coliform, các kim loại nặngẦ ở cả nước mặt và nước ngầm, làm chết các sinh vật thủy sinh và chứa các mầm bệnh nguy hại cho con người (Trịnh Hoài Nam, 2008).

+ Các làng nghề dệt nhuộm, mây tre ựan (Vạn Phúc, Phú Nghĩa, Hoàng Dương, Lam điềnẦ): nước thải phát sinh chủ yếu ở các khâu như nấu giặt, tẩy, nhuộmẦcó ựộ

màu, hàm lượng COD, BOD, TS cao và chứa nhiều hoá chất ựộc hạiẦ

+ Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (Dương Liễu, Cát Quế, Minh KhaiẦ): phần lớn các công ựoạn ựều có nước thải ựặc biệt là các khâu như rửa, lọc tách bã, lắngẦđặc ựiểm của nước thải loại này là có hàm lượng chất hữu cơ rất cao, BOD, COD, SS thường vượt TCCP nhiều lần.

Ô nhiễm do các chất hữu cơ thường ở các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm và sản xuất chế biến gỗ, mây tre ựan bởi nước thải của làng nghề này thường có hàm lượng chất hữu cơ rất cao, dễ bị phân huỷ. Nước thải không ựược xử

lý chảy trực tiếp vào cống rãnh, ao hồ, hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải rất lớn vượt quá khả năng phân huỷ, ựồng hoá của các vi sinh vật cũng như các loài

ựộng, thực vật thuỷ sinh gây hiện tượng phú dưỡng. Ô nhiễm môi trường nước ựã tác ựộng xấu ựến các thuỷ vực. Chỉ riêng làng chế biến nông sản thực phẩm Dương LiễuỜHoài đức thải ra hơn 7 nghìn m3 nước thải/ngày ựêm, các chỉ tiêu COD,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

BOD, SS ựều cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm và ảnh hưởng tới sức khoẻ của người dân (Lưu Thị Tuyết Vân, 2008).

+ Các làng nghề tái chế, mạ kim loại (Phùng Xá,Thanh Thùy, đa Sỹ, Liễu Nội, Dụ TiềnẦ): Tuy lượng nước thải không lớn nhưng lại có tắnh ựộc hại rất cao,

ựặc biệt là nước thải mạ ựiện có ựặc ựiểm là ựộ pH dao ựộng lớn, chứa kim loại nặng và nhiều hoá chấtẦ

Ô nhiễm nguồn nước do tác nhân là các hợp chất vô cơựộc hại như acid, xút, các muối kim loại nặngẦ thường thấy ở các làng nghề cơ khắ, mạ, ựúc, tẩy nhuộm.

đây là những chât thải nguy hại, không những gây tác ựộng trực tiếp tới các nguồn nước mặt mà còn ảnh hưởng tới các nguồn nước ngầm, gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho nhân dân làng nghề.

- Ô nhiễm không khắ gây bụi, ồn và nóng do sử dụng than và củi chủ yếu trong sản xuất vật liệu xây dựng và sản xuất gốm sứ.

Môi trường không khắ ựược ựặc biệt quan tâm ở các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khắ, sơn màiẦ Vắ dụ như làng nghề sơn mài Duyên Thái, do quá trình sử

dụng than, dầu với số lượng lớn ựã tạo ra các khắ như SO2, CO2, CO, NOx, ngoài ra còn do sử dụng các hoá chất bay hơi như HCl, H2SO4, alựêhyt, axêtônẦ

Ô nhiễm môi trường không khắ do tác nhân bụi thường thấy ở hầu hết các làng nghềở các mức ựộ khác nhau. Làng nghề cơ khắ, dệt, sản xuất ựồ mộc có hàm lượng bụi cao nhất. Vắ dụ ở làng nghề mộc Chàng Sơn-Thạch Thất có hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 3 Ờ5 lần.

Ô nhiễm môi trường do tiếng ồn tập trung ở một số làng nghề như cơ kim khắ, mộc, dệt nhuộm. Các thiết bị gây ồn là máy cưa, máy bào, máy cán sắt, máy

ựột dập, máy dệtẦKết quả ựo tiếng ồn ở các làng nghề cơ kim khắ ngoại thành Hà Nội (Hà Tây cũ) ựều vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,2Ờ1,5 lần.

- Ô nhiễm chất thải rắn do tái chế nguyên liệu (giấy, nhựa, kim loạiẦ) hoặc do bã thải của các loại thực phẩm (sắn, dong), các loại rác thải thông thường: nhựa, túi nilon, giấy, hộp, vỏ lon, kim loại và các loại rác thải khác thường ựược ựổ ra bất kỳ

dòng nước hoặc khu ựất trống nào, làm cho nước ngầm và ựất bị ô nhiễm các chất hóa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Bảng 1.2: Ước tắnh lượng chất trải rắn tại một số làng nghề tỉnh Hà Tây TT Làng nghề khảo sát Thành phần chủ yếu Tải lượng

(tấn/năm) 1 Nông sản thực phẩm Dương Liễu Ờ Hoài đức Bã sắn, rong; Xỉ than; Rác sinh hoạt 21657 2 Dệt lụa

Vạn Phúc Ờ Hà đông Xỉ than; Rác sinh hoạt 750

3 Mây tre ựan Phú Nghĩa Ờ Chương Mỹ

Xỉ than; đầu mẩu tre, nứa;

Rác sinh hoạt 1250

4 Sơn mài

Duyên Thái Ờ Thường Tắn Xỉ than; Rác sinh hoạt 1460

5 Mộc

Chàng Sơn Ờ Thạch Thất

Xỉ than; Cám cưa; Rác

sinh hoạt 2620 Nguồn: (đặng Kim Chi, 2005)

Tình trạng ô nhiễm môi trường như trên ựã ảnh hưởng ngày càng nghiêm

trọng ựến sức khỏe của cộng ựồng, nhất là những người tham gia sản xuất, sinh sống tại các làng nghề và các vùng lân cận.

Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2008 cho thấy, tại nhiều làng nghề, tỷ lệ

người mắc bệnh (ựặc biệt là nhóm người trong ựộ tuổi lao ựộng) ựang có xu hướng gia tăng. Tuổi thọ trung bình của người dân tại các làng nghề ngày càng giảm, thấp hơn 10 năm so với làng không làm nghề. Ở các làng tái chế kim loại, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư, thần kinh rất phổ biến, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do sự

phát thải khắ ựộc, nhiệt cao và bụi kim loại từ các cơ sở sản xuất.

Tại các làng sản xuất kim loại, tỷ lệ người mắc các bệnh liên quan ựến thần kinh, hô hấp, ngoài da, ựiếc và ung thư chiếm tới 60% dân số. Tại các làng nghề chế

biến nông sản thực phẩm, bệnh phụ khoa chiếm chủ yếu (13 Ờ 38%), bệnh vềựường tiêu hóa (8 Ờ 30%), bệnh viêm da (4,5 - 23%), bệnh ựường hô hấp (6 - 18%), bệnh

ựau mắt (9 Ờ 15%). Tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp ở làng nghề Dương Liễu 70%, làng bún Phú đô là 50% (Nguyễn Thị Liên Hương, 2006).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

sản xuất kinh doanh ở các làng nghề còn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, phát triển tự

phát, không ựủ vốn và không có công nghệ xử lý chất thải. Bên cạnh ựó, ý thức của chắnh người dân làm nghề cũng chưa tự giác trong việc thu gom, xử lý chất thải. Nếu không có các giải pháp ngăn chặn kịp thời thì tổn thất ựối với toàn xã hội sẽ ngày càng lớn, vượt xa giá trị kinh tếmà các làng nghề ựem lại như hiện nay.

Những ựề tài này nhìn chung ựã giải quyết ựược vấn ựề lý luận cơ bản về các làng nghề, hiện trạng và xu hướng phát triển, vấn ựề ô nhiễm môi trường và một số

giải pháp. Nhưng các ựề tài ựi sâu vào một làng nghề nào ựó thì hầu như chưa nghiên cứu một cách toàn diện nhất. Mỗi khu vực làng nghề có những ựiều kiện và thực tế khác nhau cho sự phát triển và bảo tồn. Hơn nữa, mỗi khu vực bị ô nhiễm

cũng có những nguồn gây ô nhiễm không giống nhau, vì vậy việc nghiên cứu cụ

thể, chi tiết ựể có thể ựánh giá toàn diện về tiềm năng, thực trạng cũng như xu hướng của các làng nghề có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Thanh Oai Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)