1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ơn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m2 62 dm2 = ....m2
37 dm2 = …..m2; 5000 m2 = ……ha; 3,5 ha = …….m2
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12 phú t
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
-Trong tiết học hơm nay chúng ta cùng luyện tập về cách viết số đo chiều dài , số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm giải bài 1.
+ Viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm.
- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Bài 1:
a) 42m 34cm = 42,34m b) 56m 29cm = 56,29m
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.
* NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
14 phú t 3 phú t c) 6m 2cm = 6,02m d) 4352m = 4,352km 4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm lần lượt giải các bài 2, 3, 4(nếu cịn thời gian).
- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. a) Bài 2: b) a) 500 g = 0,5 kg. c) b) 347 g = 0,347 kg c) 1,5 tấn = 1500 kg Bài 3: a) 7km2 = 7 000 000m2 4ha = 40 000m2 8,5 ha = 8500m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 =3 m2 515 dm2 = 5,15m2 5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Luyện tập chung.
* NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
Bài 4:(nếu cịn thời gian) Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần)
Đổi: 0,15km = 150m Chiều dài sân trường là: 150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường là: 150 - 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường là:
90 x 60 = 5 400 (m2) = 0,54 ha Đáp số: 5 400 m 2 ; 0,54 ha
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học tốn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………… ………
TUẦN 09 KHOA HỌC
Tiết 18 PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Ngày soạn: 15/10/2015 - Ngày dạy: 22/10/2015
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số qui tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân cĩ thể bị xâm hại.
- Biết cách phịng tránh và ứng phĩ khi cĩ nguy cơ bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Hình trang 38, 39 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ơn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + HIV khơng lây truyền qua đường nào?
+ Cần cĩ thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Trong cuộc sống cĩ rất nhiều trường hợp bị xâm hại về thể chất và tinh thần. Nhất là ở độ tuổi mới lớn như các em, khi cĩ nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì? Bài học hơm nay sẽ giúp các em cĩ kĩ năng ứng phĩ trước nguy cơ bị xâm hại.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển:
- Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển nhĩm thảo luận. - Thảo luận theo nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo. - Ghi nhận ý kiến của GV.
10 phút
4
+ Các bạn trong các tình huống trên cĩ thể gặp phải nguy hiểm gì?
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Một số tình huống cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phịng kín một mình với người lạ, đi nhờ xe người lạ, nhận quà cĩ giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sĩc đặc biệt mà khơng rõ lí do.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm các cách để phịng tránh bị xâm hại.
- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Một số quy tắc an tồn cá nhân.
- Khơng đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. - Khơng ở phịng kín với người lạ.
- Khơng nhận tiền, quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà khơng cĩ lí do.
- Khơng đi nhờ xe người lạ.
Khơng để người lạ đến gần đếm mức họ cĩ thể chạm tay vào bạn…
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ bàn tay của mình với các ngĩn xịe ra trên giấy trên mỗi đầu ngĩn tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và khen HS vẽ đúng.
Xung quanh cĩ thể cĩ nhũng người tin cậy, luơn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khĩ