Quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin địa chính trong công tác giải phóng mặt bằng tại xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (Trang 57 - 91)

1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế Xã hộ

2.3. Quy trình thực hiện

1. Tạo File và xuất dữ liệu bản đồ cho ra SHP

- Lập một file mới rồi copy tất cả dữ liệu bản đồ vào rồi bắt đầu thao tác.

Hình 3.2. Lập file thực nghiệm

Copy số liệu đo đạc thực tế vào file vừa được lập gồm bản đồ, các file thông tin của thửa đất như file “ txt”, file “ pol:…

Hình 3.3. Copy dữ liệu vào file vừa lập

Sau khi đã lấy đầy đủ số liệu về bản đồ cần làm thì chúng ta khởi động phần mềm Microsation lên và load bản đồ giải phóng mặt bằng cần thực hiện ra đồng thời chuyển định dạng nó sang file “shp”

Hình 3.4. Bản đồ cần tính toán

2. Chuyển đổi điểm đo quy hoạch lên và nối điểm

Khi đã mở bản đồ lên chúng ta mở famis lên sau đó tiếp tục thao tác trên Microsation.

+ Vào lệnh Edit trên thanh công cụ và chọn Select All để chon tất cả rồi ấn Delete để xoa tất cả.

Sau khi chọn và xóa dữ liệu không cần đi chúng ta mở phền mềm Famis ra rồi chọn cơ sở dữ liệu bản đồ, quản lý bản đồ, tiếp đến chọn kết nối với cơ sở dữ liệu. Khi đã kết nối xong chúng ta chọn cơ sở dữ liệu trị đo trên thanh công cụ Famis tiếp tục chọn nạp phần tử trị đo, hiển thị trong màn hình hiển thị chúng ta chọn hiển thị trị đo và tạo mô tả trị đo đồng thời chấp nhận tất cả.

Tiếp theo đó chúng ta chon tiếp nhập số liệu và chin Import sau đó hiện lên bảng nhập số liệu như sau:

Nhập xong số liệu trị đo theo bản đồ giải phóng mặt bằng thì chúng ta được các điểm đường ranh quy hoạch màu vàng như sau:

Hình 3.6 Điểm đo chi tiết

Khi đã có các điểm đo chi tiết thì chúng ta tiến hành nối các điểm đó lại với nhau bằng cách vào cơ sở dữ liệu trị đo chọn Xử lý, tính toán sau đó tiếp tục chọn Nối điển theo số hiệu và tiến hành nối các điểm này lại với

nhau cho khép kín sau đó tham chiếu với bản đồ gốc xem chỉ giới đường đỏ quy hoạch có trùng khớp với nhau không.

Hình 3.7. Đường ranh chỉ giới quy hoạch

3. Lập Geodatabase, Feature Dataset, Feature Class trên

Chúng ta đã kết thúc thao tác ở microsation và thoát ra khỏi Microsation đồng thời khởi động ArcCatalog lên tạo File Geodatabase bằng cách: Kết nối đến thư mục mà chúng ta làm việc trong ArcCatalog như (hình 3.8)

Hình 3.8. Chọn thư mục làm việc.

Khi đã kết nối được với thư mục làm việc thì chúng ta kích chuột phải và chọn New sau đó chọn File Geodatabase và tiến hành đổi tên cái Geodatabase này.

Hình 3.9. Đổi tên file geodatabase

Trong file Geodatabase đó thì chúng ta tạo các file Feature Dataset bằng cách kích chuột phải vào file Geodatabase sau đó chọn New tiếp tục chọn Feature Dataset

Hình 4.1. Tạo File Feature Dataset

Khi đã đặt tên cho Feature Dataset xong thì kích chuột vào Next sau đó sẽ hiện lên bảng hệ quy chiếu nhỏ thì chúng ta kích vào UTM sau đó chọn Asia (Châu Á) và chọn tọa độ VN 2000 UTM zone 48N. Khi chọn được hệ quy chiếu rồi chúng ta tiếp tục chon độ cao thì chúng ta chon độ cao tại Hòn Dấu 1992 rồi xác nhận điểm tọa độ và độ cao như trong hình 4.2, 4.3 dưới đây thì chúng ta có được nhóm dữ liệu Feature Dataset.

Hình 4.3. Chọn điểm độ cao

Chọn điểm độ cao xong chúng ta tiến hành tạo lớp Feature Class bằng cách kích chuột phải vào nhóm dữ liệu Feature Dataset rồi chọn New, chọn Feature Class và đặt tên cho Feature Class và chọn đối tượng hiển thị là dạng đường (Line Feature) rồi ấn Next hai lần và kết thúc bằng Fisnish.

Hình 4.4. Tạo lớp Feature Class

Để chuyển được file SHP vào Feature Dataset thì chúng ta kích chuột phải vào Feature Dataset chon Import, chọn tiếp Feature Class để load dữ liệu.

Hình 4.5. Load file shp thủa đất vào Feature Dataset

Khi hiện lên bange 4.4 thì chúng ta tìm đến file SHP thửa đất để load dữ liệu và đặt tên lại cho nó và ấn OK thì hệ thống sẽ tự động chuyển cho chúng ta khi nào xong thì hệ thống sẽ hiện thông báo hình chiếc búa màu xanh dưới góc trái màn hình máy tính và sau đó chúng ta sẽ xem thủa đất đã

được load vào hệ thống chưa thì chúng ta sẽ ấn vào Priview và chọn “Thua_dat” bên hộp công cụ Catalog Tree để kiểm tra lại kết quả cho chính xác.

Hình 4.6. Kiểm tra việc Load thửa đất vào Feature Dataset

Đầu tiên chúng ta kích chuột phải vào ranh quy hoạch “Ranh_QH” trong hộp Catalog Tree bên cạnh chọn Load và sau đó chon load data và tiếp theo là Next để chon đến cái file quy hoạch của mình chọn hiển thị dạng đường Polyline rồi Add nó lại rồi tiếp tục Next cho đến khi kết thúc chương

Hình 4.9. Ranh quy hoạch đã được chuyển vào Feature Class

6. Tạo vùng choFeature Class quy hoạch

Sau khi kết thúc với ArcCatalog xong, thì chúng ta thoát ra và mở ArcMap lên đồng thời đặt tên và lưu lại công việc.

Hình 5.1. Lưu lại file làm việc.

Khi đã hoàn thành việc lưu chúng ta bắt đầu thao tác trên ArcMap như sau:

Trước hết chúng ta phải chuyển đối tượng dạng đường sang dạng vùng cho lớp ranh quy hoạch. Đầu tiên chúng ta vào Catalog phía bên trái màn hình giao diện tìm đên nơi chúng ta làm việc mở nó ra và đưa ranh quy hoạch, thửa đất sang Table of Contents rồi cho nó hiển thị lên sau khi kết thúc thì nó sẽ hiện lên ranh quy hoạch và thửa đất mà chúng ta đã gọi như

Hình 5.2. Lớp ranh quy hoạch và thửa đất.

Khi đã hiện thị như hình trên, thì chúng ta bắt đầy chuyển nó sang dạng vùng của Class quy hoạch, bằng cách gọi ArcToolbox ra rồi vào mục Data Management Tools. Sau khi chọn vào đây nó sẽ hiện ra một bảng để chúng ta tiếp tục chọn, chúng ta sẽ chọn vào mục Feature bảng tiếp theo sẽ hiện ra và chúng ta tiếp tục chọn Feature To Polygon và nó hiện lên bảng cho chúng ta chọn lớp cần chuyển thì chúng ta chọn lớp cần chuyển là lớp ranh quy hoạch và đặt tên là vùng quy hoạch rồi lưu nó lại.

Hình 5.4. Bảng chọn lớp cần chuyển đổi

Kết thúc chương trình chuyển đổi thì màn hình sẽ hiện chiếc búa thành công màu xanh ở góc trái màn hình giao diện và chúng ta sẽ được vùng quy hoạch như hình 5.5.

Hình 5.5. Diện tích vùng quy hoạch

Bước tiếp theo khi đã có được vùng quy hoạch thì chúng ta tiến hành gán dữ liệu cho nó. Đầu tiên chúng ta kích chuột phải vào vùng quy hoạch

sau đó chọn tiếp Open Attribute Table thì nó sẽ hiện lên bảng dữ liệu thì chúng ta đã tiến hành gán xong.

Hình 5.6. Gán dữ liệu cho vùng quy hoạch

Để chồng xếp dữ liệu lên thì chúng ta tiến hành gọi ArcToolbox lên và chọn Analysis Tools sau đó chọn Overlay và chọn tiếp Intersect và sao đó chọn đối tượng chonngf xấp là ranh quy hoạch và SHP thửa đất rồi lưu lại rồi kết thúc.

Hình 5.7. Cồng xếp dữ liệu thửa đất

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin địa chính trong công tác giải phóng mặt bằng tại xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (Trang 57 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w