0
Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

THÔNG SỐ MÔ HÌN H

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MÔ HÌNH TUYỂN NỔI THAN MỊN QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM. (Trang 58 -63 )

STT Tên P (W) U (V) F

(vòng/phút)

1 Động cơ khuấy 100 24

2 Tốc độ khuấy trộn 1500

3 Tốc độ khuấy vớt bọt 500

4 Cấp khí 50 220

THÔNG SỐ MÔ HÌNH 2

STT Tên P (W) U (V) F (vòng/phút)

1 Động cơ khuấy 150 12

2 Tốc độ khuấy trộn 1500

3 Tốc độ khuấy vớt bọt 500

4 Cấp khí 50 220

II.2.1.2. Quy trình vận hành.

i. Chuẩn bị mẫu:

- Than được đập nhỏ cho vào máy nghiền ở mắt lưới 1 mm.

- Cân mẫu lấy 50g than.

- Sàng mẫu qua mắt lưới 0,5 mm. Lấy khối lượng các hạt có kích thước ≤ 0,5 mm (Khối lượng M) đem đi sấy 2 tiếng ở 105°C và cân.

ii. Quy trình tuyển.

- Giai đoạn một (Khuấy, chộn mẫu): Cho 500 ml nước vào ca khuấy. Cho 50 g than đã nghiền qua mắt lưới 1 mm, cho vào ca khuấy. Bật mô tơ khuấy sao cho chiều chuyển động của cánh khấy cùng chiều với hướng hớt bọt ( cùng chiều kim đồng hồ để giảm khả năng làm văng nước ra ngoài). Lúc này mô tơ khuấy quay với vận tốc 1500 vòng/phút (Nhằm đảm bảo khả năng chộn đều của mẫu). Thời gian khuấy là 2 phút.

- Giai đoạn hai (Hớt bọt): Ở giai đoạn này, chiều chuyển động của mô tơ khuấy ngược chiều với hướng hớt bọt (Ngược chiều kim đồng hồ, để đảm bảo khả năng vớt bọt được cao). Chiều khuấy được đảo chiều thông qua ổ cắm điện đảo chiều. Lúc này mô

tơ khấy với vận tốc 500 vòng/phút. Tổng thời gian vớt bọt là 5 phút. Lúc này nước được cấp vào hệ để hỗ trợ khả năng vớt bọt.

iii. Đánh giá kết quả.

- Bước 1: Lọc bọt vớt qua giấy lọc để lấy được khoáng vật bám như bọt khí.

- Bước 2: Sấy mẫu vật thu được ở bước 1 ở 150°C , sấy trong 2 ngày.

- Bước 3: Sàng mẫu vật ở bước 2 qua mắt lưới 0,5 mm.

- Bước 4: Tính hiệu suất quá trình tuyển H = (Chú thích: M1: Khối lượng sàng mắt lưới 0,5 mm sau tuyển; M: Khối lượng than đem sang qua 0,5 trước khi tuyển tuyển).

III.3. Kết quả chạy mô hình.

Em chọn kết quả đạt hiệu quả cao nhất của mỗi bạn.

1. Kết quả chạy của Dung: Dầu vừng và Axit Oleic.

Đồ thị 1: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm )tại mỏ than Cao Sơn ( Quảng Ninh) với dầu vừng ở lưu lượng cấp nước Q=350mml/phút.

Đồ thị 2: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm ) tại mỏ than Cao Sơn ( Quảng Ninh) với Axit Oleic ở lưu lượng cấp nước Q =350mml/phút.

2. Kết quả chạy của Phuơng: Dầu vừng và Dầu hỏa.

Đồ thị 3: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm ) tại mỏ than Cọc Sáu (Quảng Ninh) với dầu vừng ở lưu lượng cấp nước Q =350mml/phút.

Đồ thị 4: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm ) tại mỏ than Cọc Sáu( Quảng Ninh) với dầu hỏa ở lưu lượng cấp nước Q =350mml/phút.

Đồ thị 5: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm ) tại mỏ than Đèo Nai ( Quảng Ninh) với dầu hỏa ở lưu lượng cấp nước Q =96 mml/phút.

Đồ thị 6: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm ) tại mỏ than Đèo Nai ( Quảng Ninh) với dầu hỏa ở lưu lượng cấp nước Q = 96mml/phút.

4. Một số ảnh của bọt sau khi tuyển.

Hình 3.15: Nước sau khi tuyển nổi.

III.4. Nhận xét mô hình.

Qua kết quả chạy của ba bạn thì nhìn chung kết quả tuyển khoáng ở kích thước ≤ 0,5 mm của bạn Dung với thuốc tuyển là dầu vừng, đạt hiệu quả cao nhất với H = 78,5 (%).

H = = = 78,5 (%).Chú thích: Chú thích:

M1: Khối lượng than sàng qua mắt lưới 0,5 mm sau tuyển. M: Khối lượng than sàng qua 0,5 trước khi tuyển.

Hiệu suất của mô hình chúng em chạy đạt hiệu quả cao nhất 79%.

5) Ưu điểm và nhược điểm của mô hình. Ưu điểm:

+ Khả năng tuyển nổi cao. + Vận hành đơn giản. + Chế tạo gọn nhẹ. + Chi phí đầu tư thấp. Nhược điểm:

+ Bộ phận vớt bọt còn có chút thủ công.

+ Bộ phân phân phối khí chưa đều. Đôi khi phải thay mới do quá trình bịt lỗ khí của than lắng làm tắc lỗ khí ( bộ thổi khí đặt đáy ca khuấy).

+ Bọt tuyển ra còn có lẫn mẫu của các hạt cặn. Nguyên nhân là do sự xáo trộn của các hạt than khi khuấy, sục khí.

6) So xánh với mô hình mẫu RD Příbram của cộng Hòa Séc.

- So sánh với hệ tuyển RD Příbram của cộng Hòa Séc thì mô hình thiết kế đã đạt được hiệu quả như mong muốn ban đầu là trên 75%. Trong khi mô hình RD Příbram của cộng Hòa Séc tuyển được hiệu xuất 80%.

Hiệu xuất chưa bằng được bên Séc là do:

+ Thuốc tuyển của Niệt Nam chưa có tính tuyển cao như bên Séc. + Bộ phận cấp khí không phải khí nén hòa tan.

+ Bộ phận vớt bọt còn chưa tự động hóa cao.

III.5. Kiến nghị.

Cải tiến mô hình:

- Hệ thống cấp khí: Phải thiết kế được hệ thống cấp khí nén hòa tan.

- Bộ phận vớt bọt: Cần tự động hóa hơn.

- Thiết kế được hệ thống tháo rữa, xã cặn cho ca khuấy: Hiện tại đang còn tính thủ công.

- Khắc phục độ rung của mô tơ khi quay: Do nối thêm trục làm mất sự đồng tâm quay của mô tơ.


Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MÔ HÌNH TUYỂN NỔI THAN MỊN QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM. (Trang 58 -63 )

×