Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý ở các trường THPT huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 92 - 103)

9. Cấu tr úc luận văn

3.4. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích

Tìm hiểu ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên của các trường THPT huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.

3.4.2. Nội dung và phương pháp

huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lí chủ chốt và giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy môn Vật lý ở các trường THPT huyện Như Xuân.

Tổng số ý kiến 45 người. Trong đó trình độ học vấn: Thạc sỹ: 5 người, Đại học: 40 người.

- Phiếu đánh giá tính cần thiết có 4 mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết; Ít cần thiết; Chưa cần thiết.

- Phiếu đánh giá tính khả thi có 4 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Ít khả thi; Chưa khả thi.

Bảng 3.1: Kết quả đánh giá tính cần thiết của các biện pháp quản lý được đề

xuất Tính cần thiết Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Ít cần thiết (%) Chưa cần thiết (%) 1

Quản lí kỷ cương, nề nếp dạy học và thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên dạy Vật lý

88.8 11.2 0.0 0.0

2 Quản lý kế hoạch dạy học môn Vật lý

của giáo viên 93.3 6.7 0.0 0.0

3

Quản lí việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên dạy môn Vật lý

100.0 0.0 0.0 0.0

4 Quản lí việc đổi mới phương pháp

dạy học Vật lý của giáo viên 86.6 6.6 6.8 0.0

5 Quản lí việc kiểm tra đánh giá kết

quả học tập môn Vật lý của học sinh 97.8 2.2 0.0 0.0 6 Quản lý hoạt động học Vật lý của học

sinh 84.4 6.6 9.0 0.0

trang thiết bị dạy học môn Vật lý

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất

STT

Các biện pháp đề xuất Tính khả thi

Rất khả thi (%) Khả thi (%) Ít khả thi (%) Chưa khả thi (%) 1

Quản lí kỷ cương, nề nếp dạy học và thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên dạy Vật lý

84.4 9.0 6.6 0.0

2 Quản lý kế hoạch dạy học môn Vật lý

của giáo viên 93.3 4.4 2.3 0.0

3

Quản lí việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên dạy môn Vật lý

88.8 8.9 2.3 0.0

4 Quản lí việc đổi mới phương pháp

dạy học Vật lý của giáo viên 86.6 6.8 6.6 0.0

5

Quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả

học tập môn Vật lý của học sinh 91.2 4.4 4.4 0.0

6 Quản lý hoạt động học Vật lý của học

sinh 82.2 11.1 6.7 0.0

7 Quản lí việc sử dụng cơ sở vật chất,

trang thiết bị dạy học môn Vật lý 80.0 15.5 4.5 0.0 Qua bảng kết quả việc kiểm định nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý ở các trường THPT huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa chúng tôi thấy rằng đã có 100% cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên dạy môn Vật lý các nhà trường đã thống nhất 7 biện pháp đề xuất.

Tuy nhiên trong thực tế vận dụng đòi hỏi người Hiệu trưởng phải vận dụng linh hoạt từng biện pháp, phải tinh thông về lý luận đồng thời phải rất am hiểu thực tiễn của trường mình để vận dụng một cách phù hợp mang lại hiệu quả giáo dục cao.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, thực trạng của giáo dục hiện nay và nhất là thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý ở các trường THPT huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu CNH- HĐH đất nước và đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng tôi đã đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Vật lý ở các trường THPT huyện Như Xuân.

Các biện pháp đưa ra đều tập trung vào việc đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại, hạn chế nảy sinh trong thực tiễn quản lý các trường THPT.

Qua khảo nghiệm mức độ tán thành của cán bộ quản lý và giáo viên, mức độ khả thi và tính cần thiết của các biện pháp, qua phiếu trưng cầu ý kiến, kết quả thu được cả 7 biện pháp đều được cán bộ quản lý và giáo viên nhất trí cao. Nếu hiệu trưởng các trường THPT vận dụng đồng bộ linh hoạt các biện pháp quản lý đã đề xuất một cách phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường chắc chắn chấtlượng giáo dục sẽ ngày càng tốt hơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong công tác quản lý nhà trường của hiệu trưởng, quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Để đào tạo được các thế hệ HS có chất lượng, đáp ứng được yêu cầu của xã hội, đòi hỏi hiệu trưởng nhà trường phải xác định rõ vai trò, vị trí, chức năng nhiệm vụ của mình, hướng nhiệm vụ trọng tâm vào việc quản lý dạy học.

Luận văn đã tiến hành nghiên cứu những khái niệm cơ bản về khoa học quản lý, về quản lý giáo dục và vận dụng những khái niệm cơ bản đó vào nghiên cứu quá trình quản lý hoạt động dạy học mộn Vật lý của hiệu trưởng. Việc nghiên cứu các vấn đề trên, luận văn đã xác định cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý của hiệu trưởng trường, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Vật lý của các trường THPT miền núi huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

giáo dục của huyện Như Xuân nói chung và giáo dục ở cấp THPT nói riêng, đồng thời đã đánh giá thực trạng về công tác quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý của hiệu trưởng các trường THPT. Kết hợp kết quả nghiên cứu lý luận với thực trạng có thể khẳng định tầm quan trọng của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tại các trường THPT huyện Như Xuân.

Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất được 7 biện pháp quản lí, đó là:

Quản lí kỷ cương, nề nếp dạy học và thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên dạy Vật lý

Quản lý kế hoạch dạy học môn Vật lý của giáo viên

Quản lí việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên dạy môn Vật lý Quản lí việc đổi mới phương pháp dạy học Vật lý của giáo viên

Quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của học sinh Quản lý hoạt động học Vật lý của học sinh

Quản lí việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Vật lý

Các biện pháp được đề xuất mang tính cần thiết và khả thi cao qua thăm dò ý kiến đánh giá của các đối tượng khảo sát.

Như vậy, mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã được thực hiện. Đề tài đã hoàn thành.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Bộ GD &ĐT

- Bồi dưỡng thường xuyên theo chương trình đổi mới giáo dục môn Vật lý phổ thông cho GV, ngoài những phần kiến thức về lý luận dạy học, mục tiêu, những kiến thức mới và khó, thì cần tập trung nhiều cho nội dung đổi mới về PPDH môn Vật lý, cách thiết kế bài dạy theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS, ứng dụng CNTT trong dạy học môn Vật lý. Bồi dưỡng cho GV về kỹ năng đánh giá kết quả học tập, các hình thức và phương pháp đánh giá như đánh giá trong giờ học, ngoài giờ học, chính thức, không chính thức, qua sản phẩm, báo cáo. Bồi dưỡng kỹ năng ra đề kiểm tra, đề thi theo hướng kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm

khách quan.

- Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL nhà trường nói riêng. Đối với Hiệu trưởng trường THPT cần tập trung kỹ năng lập các loại kế hoạch, kỹ năng tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Đây là một trong những hạn chế của Hiệu trưởng ở các nhà trường nói chung.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa

- Cần chú trọng hơn nữa công tác quy hoạch đội ngũ CBQL của các trường THPT, phát hiện và bồi dưỡng nguồn cán bộ kế cận từ lực lượng cán bộ Đoàn, tổ trưởng chuyên môn và tạo điều kiện cho theo học các khóa quản lý giáo dục chính quy trước khi xem xét đề bạt.

- Xây dựng chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường phổ thông, làm cơ sở cho sự phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động dạy và học môn Vật lý ở các trường.

- Tăng cường hỗ trợ các trường trong việc đầu tư, sử dụng có hiệu quả CSVC và phương tiện phục vụ cho việc dạy học môn Vật lý.

2.3. Đối với các trường THPT huyện Như Xuân

- Thường xuyên tham mưu, đề xuất với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Sở GD- ĐT, với hội phụ huynh HS trong việc xây dựng CSVC, đầu tư trang thiết bị học theo phương thức "Nhà nước và nhân dân cùng làm".

- Quản lý nhà trường một cách toàn diện, đặc biệt quan tâm đến quản lý công tác dạy và học môn Vật lý. Vận dụng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện đặc thù của nhà trường.

- Tạo điều kiện cho GV Vật lý được học tập trên chuẩn để nâng cao trình độ chuyên môn.

2.4. Đối với đội ngũ GV dạy Vật lý

- Thực hiện tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng kiến thức Vật lý để ngày càng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn.

phạm và môi trường giáo dục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2007), Lý luận dạy học, Nhà xuất bản Đại học.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và các trường phổ thông có nhiều cấp học.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư quy định chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS, THPT.

5. Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục

6. Nguyễn Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Nhà xuất bảnĐại học Sư phạm Hà Nội.

Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

11. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2010), Nghị quyết Đảng bộ lần thứ XVII tỉnh Thanh Hóa.

12. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

14. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1999), Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

15. Học viện hành chính Quốc Gia (2000), Giáo trình quản lý Nhà nước, NXB giáo dục Hà Nội.

16. Trần Kiểm (2006), Khoa học Quản lý giáo dục, một số lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

17. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, Nhà xuất bản Giáo dục.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2003), Đại cương về quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

21. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

22. Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1988), Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục, Trường CBQLGD Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD Hà Nội.

25. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

26. Sở giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết năm học 2011 - 2012; 2012 - 2013.

27. Thái Văn Thành (2007), Quản lý Giáo dục và quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Huế.

28. Nguyễn Đức Thâm, Phương pháp dạy học Vật lý, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội

29. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà nội

PHỤ LỤC

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lý, Giáo viên)

Phụ lục 1: Khảo sát về thực trạng hoạt động dạy học môn Vật lý

Câu hỏi: Thầy (cô) cho biết ý kiến về việc thực trạng hoạt động dạy học môn

Vật lý ở đơn vị mình theo các mức độ đưới đây:

RT: Rất tốt; T: Tốt; BT: Bình thường; KT: Không tốt

TT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện

RT T BT KT

1 Hoạt động dạy Vật lý của giáo viên.

1.2

Việc sử dụng phương pháp, phương tiện và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Vật lý

1.3 Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém môn Vật lý

1.4 Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của học sinh

2 Hoạt động học Vật lý của học sinh

2.1 Mục đích và động cơ của học tập của học sinh

2.2 Việc xây dựng kế hoạch tự học của học sinh

3 Thực trạng cơ sở vật chất và các điều

kiện phục vụ dạy học Vật lý

Phụ lục 2: Khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý

Câu hỏi: Thầy (cô) cho biết ý kiến về thực trạng quản lý hoạt động dạy học

môn Vật lý ở đơn vị mình theo các mức độ đưới đây:

RTX: Rất thường xuyên; TX: Thường xuyên; KTX: Không thường xuyên; KTH: Không thực hiện

TT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện

RTX TX KTX KTH

1 Quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung dạy học môn Vật lý 2

Quản lý việc đổi mới phương pháp, phương tiện và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Vật lý 3

Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém môn Vật lý

4 Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của học sinh 5 Quản lí hoạt động học môn Vật lý

của học sinh

6 Quản lí cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho HĐDH

Phụ lục 3: Thăm dò tính cần thiết, khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất

Câu hỏi: Thầy (cô) cho biết quan điểm cá nhân về tính cần thiết và tính khả

thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý ở đơn vị mình theo các mức độ đưới đây:

RCT: Rất cần thiết; CT: Cần thiết; KCT: Không cần thiết RKT: Rất khả thi; KT: Khả thi; KKT: Không khả thi

TT Các biện pháp đề xuất Tính cần thiết Tính khả thi

1

Quản lí kỷ cương, nề nếp dạy học và thực hiện quy chế chuyên

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý ở các trường THPT huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w