- Đối với nền kinh tế :
b. Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập:
Hiện nay ở VN chưa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của NHNN đã hoạt động đã quá một thập niên và đã đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan
định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn
đơn điệu, thiếu cập nhật và ngoài ra việc kết nối thông tin với trang Web – CIC qua
đường X25 của Chi cục tin học ngân hàng còn nhiều trục trặc, chưa đáp ứng được đầy
đủ yêu cầu tra cứu thông tin tại TP.HCM. Đó cũng là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiểm soát tín
t hệ thống thông tin tương xứng. Nếu các ngân hàng rộng tín dụng trong điều kiện môi trường thông tin
nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.
4.3.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan: a. Nguyên nhân từ phía khách hàng: a. Nguyên nhân từ phía khách hàng:
- Đối tượng khách hàng là các hộ nông dân, thu nhập thường bấp bênh, không ổn
định, phụ thuộc vào biến động của thị trường, điều kiện khí hậu,
ụt, làm năng suất sản xuất không cao, hoặc do biến động của thị trường giảm giá thành sản phẩm, tăng chi phí, làm lợi nhuận không cao, thu nhập của người dân không
ổn định gây thiệt hại cho người dân và gây rủi ro cho Ngân hàng.
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: đa số khách hàng khi vay vốn ngân hàng
đều có các phương án vay vốn cụ thể, phương án trả nợ khả thi. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng vốn vay có một số khách hàng đã sử dụng vốn sai với mục đích vay vốn.
- Nhu cầu v
đảm tiền vay của ngân hàng nên đã có à ngân hàng khó có thể cho vay hoặc nế
b. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:
-Lãi suất cho vay thường cao hơn các ngành nghề khác: Do loại hình cho vay xây dựng nhà có thời hạn là trung - dài hạn, nên đây là loại h
n hàng thường áp dụng mức lãi suất cho vay rất cao so với các ngành nghề khác nên khi người vay gặp khó khăn thì việc lãi suất cho vay cao sẽ càng gây khó khăn hơn cho khách hàng trong việc trả nợ gốc và nợ lãi cho ngân hàng.
- Đối với hình thức cho vay có tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay, ngân hàng thiêu sự giám sát chặt chẽ đối với tài sản hình thành từ vốn vay. Do không có đủ điều kiện để theo dõi sát sao tiến độ thi công, số lượng vật tư, hàng hóa tham gia vào dự án. Nên có một số khách hàng đã nâng không số lượng, giá trị so với thực tế. Kết quả là giá trịđích thực của tài sản hình thành từ vốn vay giảm. Vì vậy, nếu ngân hàng có áp dụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ thì giá trị tài sản có khả năng xử lý thu hồi
khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ
dụn
thông tin không đầy đủ
dẫn
là do tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng nên Ngâ
ngân hàng có c
iều hay ít. Ngân hàng PTN ĐBSCL - chi nhánh An Giang cũng không ngoại lệ, tuy nhiên RRTD trong ngân hàng có sự quản lý tốt trong hoạt động tín dụng.
nợ là rất thấp so với số vốn ngân hàng đã đầu tư. Và như vậy rủi ro, tổn thất cho ngân hàng là rất lớn.
- Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay:Các cán bộ tín dụng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động đểđảm bảo sẽđược hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của ngân hàng nói chung. Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm buộc khách hàng tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân, từ đó có thể hạn chế được rủi ro tín dụng. Tuy nhiên trong thời gian qua ngân hàng thực hiện chưa được tốt công tác này, và còn nhiều thiếu sót. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho
thống thông tin quản lý phục vụ còn lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ
các thông tin mà ngân hàng yêu cầu.
- Công việc quản lý nợ và đôn đốc khách hàng trả nợ không được cán bộ tín dụng và cán bộ quản lý thực hiện liên tục.
- Cán bộ tín dụng ở Ngân hàng còn thiếu, đa số là các cán bộ trẻ nên thiếu kinh nghiệm trong quá trình thẩm định. Trong quá trình thẩm định khách hàng đôi khi cán bộ
tín dụng còn chưa sâu sát, còn chủ quan thậm chí có trường hợp chỉ chú trọng vào tài sản thế chấp, chưa chú trọng vào việc thẩm định phương án kinh doanh, phương án trả
nợ của khách hàng có khả thi hay không. Đối với một số khách hàng mới, cán bộ tín g không nắm bắt được hoàn cảnh và khả năng trả nợ vay của họ. Đối với khách hàng cũ vay lại, công tác thẩm định lại mang tính chủ quan, thiếu cẩn trọng, làm sai quy trình.
- Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích
đến việc cho vay không hiệu quả. Công tác bám sát địa bàn, theo dõi việc sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích hay không còn hạn chế.
- Nợ xấu phát sinh một phần
n hàng quá chú trọng đến yếu tố tìm kiếm khách hàng, đặt lợi nhuận lên cao hơn mức độ rủi ro của các khoản vay.
-Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo, vai trò của CIC chưa thực sự hiệu quả: trong tình hình cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt như hiện nay, vai trò của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác để các
ác quyết định cho vay hợp lý. Đáng tiếc là hiện nay ngân hàng dữ liệu của CIC chưa
đầy đủ và thông tin còn quá đơn điệu, chưa được cập nhật và xử lý kịp thời.
Tóm lại, rủi ro tín dụng luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và phát sinh từ rất nhiều nguyên, có thể do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Tùy thuộc vào phương pháp quản lý tín dụng của ngân hàng có hiệu quả hay không mà RRTD nh
Chương 5:
T SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CH
MỘ O
VAY XÂY DỰNG NHÀ TẠI MHB CHI NHÁNH AN GIANG
5.1
o vay mục đích nhà ở khác tăng 17%
trong lĩnh vực này là rất cao, nhiều rủi ro tiềm ấn cho thị
trườ u chi qua thẻ. Do đó dư nợ cho ẩm định cho các ế cá thể tăng trưởng chậm 5,48% so với năm 2008, đạt
o đó, công tác thẩm định cho các khoản vay trung
5.2.
i pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng là biện
u đây là một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà
. Định hướng phát triển của MHB chi nhánh An Giang trong năm 2009:
- Trong năm 2009, Ngân hàng PTN ĐBSCL Chi nhánh An Giang vẫn tiếp tục định hướng phát triển cho vay nhà ở, tốc độ cho vay xây dựng nhà mới, mua nhà ở, sửa chữa nhà ở, thanh toán mua bán nhà qua ngân hàng và ch
và chiếm 24,25%/ trên tổng dư nợ tại chi nhánh.
- Nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của tỉnh An Giang, tuy nhiên đối tượng này hiện
đang gặp khó khăn về mặt tiêu dùng sản phẩm, dự báo sẽ còn kéo dài đến 2009. Do đó, ngân hàng sẽ hạn chế cho vay đối với các khoản vay với mục đích nuôi trồng thủy sản. Vì ngân hàng nhận thấy rủi ro
ng biến động bất thường.
- Nhóm sản phẩm chi nhánh An Giang sẽ thực hiện trong năm 2009 là tài trợ xuất nhập khẩu khoán, hỗ trợ du học, đầu tư chứng khoán và thấ
các cho các sản phẩm này có phát sinh nhưng chưa cao.
- Các sản phẩm có sử dụng vốn tài trợ như: RDF II, AFD, JBIC, chi nhánh An Giang sẽ tập trung tăng trưởng mạnh như nhà ở tại các khu dân cư, cho vay đầu tư tài sản cốđịnh, máy móc thiết bị tăng gần 40%/ tổng dư nợ. Do đó, công tác th
khoản vay này cần được chú trọng nhiều hơn trong năm 2009.
- Để giảm áp lực của cán bộ kinh doanh và thực hiện theo định hướng chung của MHB, Chi nhánh An Giang sẽ tập trung tăng trưởng dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Cty TNHH, doanh nghiệp tư nhân) là 84% so với năm 2008, đạt 26,08%/ tổng dư nợ, cho vay kinh t
73,75%/tổng dư nợ.
- NHPTN ĐBSCL chi nhánh An Giang sẽ sử dụng vốn trung, dài hạn nhiều hơn. Từ đó dư nợ theo thời gian từ 36 tháng – 60 tháng tăng trưởng khá cao là 41,75 % so với năm 2008, đạt 33.67%/ tổng dư nợ. D
dài hạn sẽđược tiến hành nhiều hơn.
Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà ở:
Chúng ta đều nhận thấy, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không chỉ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng mà kéo theo là một quá trình xử lý phức tạp, kéo dài thạm chí gây ra sự mệt mỏi về tâm lý. Do vậy giả
pháp tối ưu mà mỗi ngân hàng cần lựa chọn. Sa
.
5.2.1. Đối với ngân hàng:
- Ngân hàng phải luôn coi trọng công tác tín dụng và phẩm chất cán bộ tín dụng. Có chính sách tín chi tiết rõ ràng, phân quyền phán quyết cụ thể, quy định rõ chức năng nhiệm vụ cho từng bộ phận liên quan đến việc cho vay, thu nợ thậm chí là xử lý nợ, …
Hiê
công tác kiểm tra kiểm soát tại các tổ chức tín dụng, thậm chí nội
chọ
uật. Có như vậy, không những kỷ cương trong hoạt động tín dụng và uy tín của TC
o vay
o ra được sự thông thoáng cần thiết, nhưng đồng thờ
iếu giữa số liệu trên chứng
từ, nhất tình trạng nâng
khố
n nay, một số ngân hàng đã ban hành sổ tay tín dụng có chất lượng, mang lại hiệu quả tốt trong hoạt động tín dụng, tạo điều kiện tốt cho hoạt động tín dụng.
- Thực hiện đúng quy trình, nghiệp vụ từ khi xét duyệt cho vay tới khi thu hồi nợ, xử lý nợ. Luôn coi trọng
bộ chi nhánh nên tổ chức các đoàn kiểm tra chéo, thực tế việc tổ chức kiểm tra cheo
đã cho kết quả tích cực.
- Luôn nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Việc bổ nhiệm các chức danh liên quan đến công tác cho vay phải thực sự khách quan, đúng quy trình, lựa n người có đủ năng lực và phẩm chất thực sự. Việc bố trí cán bộ tín dụng phải được chọn lọc và phù hợp với năng lực thực tế cũng như lĩnh vực công việc được phân công. - Cần quan tâm nhiều hơn đến việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ trong công tác, đồng thời phải căn cứ vào kết quả công tác của họ để có đãi ngộ, đối xử công bằng: Đối với cán bộ có thành tích xuất sắc, cần biểu dương, khen thưởng cả về vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết quả họ mang lại, kể
cả việc nâng lương trước hạn hoặc đề bạt lên đảm nhiệm ở vị trí cao hơn; đối với cán bộ
có sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc phải xử lý kỷ l
TD sẽ ngày càng nâng cao mà chất lượng tín dụng chắc chắn sẽđược cải thiện đáng kể.
- Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay sau khi cho vay.
- Một trong những giải pháp hữu hiệu là bản thân cán bộ liên quan đến công tác ch phải luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp.
5.2.2. Đối với việc nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay:
- Khi nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay, TCTD cần phân loại khách hàng và vận dụng linh hoạt điều kiện về mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án cho phù hợp với tình hình thực tế. Cụ thể: Nếu là khách hàng truyền thống, có uy tín với TCTD thì chỉ cần có mức vốn tự có tham gia vào dự án bằng 15% tổng giá trị dự án đầu tư là TCTD có thể nhận tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm để xem xét cho vay. Nhưng nếu là khách hàng mới quan hệ tín dụng, hoặc khách hàng ít tín nhiệm hơn thì tuỳ từng trường hợp mà tỷ lệ trên cần áp dụng ở mức cao hơn. Như vậy, không những vừa tạ
i cũng gắn trách nhiệm của khách hàng với tài sản nhiều hơn để khi cần xử lý tài sản thu hồi nợđỡ bị thiệt thòi cho TCTD.
- Cần tăng cường quản lý tài sản hình thành từ vốn vay, đặc biệt là vật tư hàng hoá tham gia vào dự án thông qua khâu thanh toán vốn. Muốn vậy, khi cho vay TCTD nên thoả thuận với khách hàng cho vay theo dự án, giải ngân thanh toán trên cơ sở chứng từ, hoá đơn liên quan đến giá cả vật tư, hàng hoá tham gia vào dự án nhưng phải được kiểm soát chặt chẽ. Khi cần thiết có thể tiến hành kiểm tra, đối ch
hoá đơn với thực tế phát sinh nhằm hạn chế đến mức thấp ng số lượng, giá trị vật tư, hàng hoá để tham ô, lợi dụng.
5.2.3. Bán các khoản nợ quá hạn cho công ty mua bán nợ:
Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX đã xác
định : “Chính phủ quy định biện pháp giải quyết dứt điểm các khoản nợ không có khả
có giải pháp để ngăn ngừa sự tái phát. Thành lập công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp nhà nước để xử lý nợ và tài sản không cần dùng, tạo điều kiện để lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp”. Như vậy, công ty mua bán nợ và tài sản tồn ị trường tài sản ng ty mua bán nợ, giú ó trụ sở làm việc tại Washington (Mỹ). Ủy ban tổ chức họp thư ra các nguyên tắc trong quả lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình, đặc biệt là các sản phẩ
đọng của doanh nghiệp đã được thành lập theo Quyết định số: 109/2003/QĐ/TTG ngày 5/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ.
Việc ra đời công ty này nhằm tạo ra công cụ mới thích hợp với nền kinh tế thị
trường để giúp các doanh nghiệp xử lý nợ và tài sản tồn đọng, để nhằm lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là góp phần giải quyết những tồn tại về tài chính nhằm thúc đẩy nhanh hơn quá trình sắp xếp, cổ phần hóa, giao, khoán, bán và cho thuê doanh nghiệp: Xử lý các khoản nợ và tài sản tồn đọng trước và sau khi chuyển đổi doanh nghiệp, các khoản nợ và tài sản được loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tiến trình hình thành, phát triển của thị trường chứng khoán, th
, cũng như sự phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường trong nền kinh tếđi đôi với việc tạo lập khung pháp luật bảo đảm sự quản lý và giám sát của Nhà nước.
Ngân hàng tiến hành thực hiện bán các khoản nợ quá hạn cho cô