Các cơ chế điều phối tiến trình

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý hệ điều hành chương 2 GV đặng quang hiển (Trang 34 - 37)

ĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNHĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNH

2.3.1.1Các cơ chế điều phối tiến trình

 Điều phối độc quyền: khi có được processor tiến trình toàn quyền sử dụng processor cho đến khi tiến trình kết thúc xử lý hoặc tiến trình tự động trả lại processor cho hệ thống. Các quyết định điều phối xảy ra khi: chuyển trạng thái từ Running sang Blocked hoặc khi tiến trình kết thúc.

Bộ điều phối sử dụng 2 cơ chế điều phối : điều phối độc quyền và điều phối không độc quyền.

Hạn chế: Điều phối độc quyền thì tiến trình có thể giữ CPU một thời gian không xác định nên có thể ngăn cản một số tiến trình còn lại trong hệ thống có một cơ hội để xử lý

ĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNHĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNH ĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNH

2.3.1 Mục tiêu điều phối

2.3.1.1 Các cơ chế điều phối tiến trình

 Điều phối không độc quyền: bộ phận điều phối có thể cho phép tạm dừng tiến trình đang sẵn sàng xử lý để thu hồi processor của nó, để cấp cho tiến trình có độ ưu tiên cao hơn. Như vậy là tiến trình có thể tạm dừng bất kỳ lúc nào mà không được báo trước để tiến trình khác xử lý. Các quyết định điều phối xảy ra khi: tiến trình chuyển trạng thái Running - Blocked, Running-Ready, Blocked-Ready hoặc khi tiến trình kết thúc

ĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNHĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNH ĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNH

2.3.1 Mục tiêu điều phối

 Điều phối độc quyền:

• Các tác vụ có thời gian xử lý ngắn phải chờ các tác vụ xử lý với thời gian rất dài hoàn tất.

• Thích hợp cho HĐH xử lý theo lô

 Điều phối không độc quyền:

• Đáp ứng kịp thời các tiến trình quan trọng có cơ hội hồi đáp kịp thời để xử lý.

• Thích hợp cho HĐH xử lý theo thời gian và thời gian thực

• Việc phân định độ ưu tiên các tiến trình, phát sinh thêm cho phí chuyển đổi CPU qua lại giữa các tiến trình

ĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNHĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNH ĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNH

2.3.1 Mục tiêu điều phối

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý hệ điều hành chương 2 GV đặng quang hiển (Trang 34 - 37)