Về tín dụng,lãi suất và dự trữ bắt buộc

Một phần của tài liệu Những định hướng cơ bản xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ ở nước ta (Trang 25 - 29)

4.1.Chính sách tín dng

Trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay,chính sách tín dụng phải đạt được mục tiêu là gĩp phần đáp ứng được nhu cầu vốn cho nền kinh tế bao gồm: vốn ngắn hạn, vốn trung và dài hạn và phải đầu tư cĩ hiệu quả, cĩ trọng điểm các nguồn vốn đĩ gĩp phần thúc đẩy cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, các thành phàn, vùng lãnh thổ, đồng thời vẫn phải đảm bảo mục tiêu là ổn dịnh gố trịđồng tiền.

Để thực hiện mục tiêu đĩ, các định hước và biện pháp chủ yếu cảu NHTW là:

Thứ nhất, thực hiện chiến lược huy động vốn phục vụ cộng nghiệp hố, hiện

đại háo và tăng trươngt kinh tế:

Trước hết, cần khẳng định rằng trong điều kiện thu nhập bình quân đầu người như hiện nay, khả năng tiết kiệm của dân cư nhìn chung cịn hạn hẹp.Bằng các hình thức huy động tiết kiệm phong phú với dãi suất khá cao như hiện nay, hệ

thống ngân hàng đã thu hút được phần lớn số tiền nhàn rỗi trong dân cư (tiền gửi của khách hàng tại các tỉi chức tính dụng đã chiếm tới 65,2% tổng phương tiện thanh tốn của nền kinh tế).Nĩi như vậy, khơng cĩ nghĩa đã heets tiềm năng huy

động vốn trong nước, bởi vì:

Khối lượng tiền mặt nằm ngồi hệ thống ngân hàng cịn lớn (chiếm 34,8% tổng phương tiện thanh tốn) trong sốđĩ một phần được các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng để đầu tư, kinh doanh nhưng chắc chắn cũng cịn một phần nằm trong túi người dân chưa được huy động.Đẩy mạnh việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế nĩi chung và mở rộng dần việc đĩ trong khu vực dân cư noí riêng, sẽ cho phép thu hút, tận dụng được số tiền nhàn rỗi này.

KIL

OB

OO

KS

.CO

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân sẽ tăng dần lên, khả

năng tiết kiệm sẽ được mở rộng.Đây là khả nưng tiềm tàng và lâu dài của linhx vực huy động vốn.Đối với vốn ngắn hạn, mở rộng các hình thức huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư bằng các cơng cụ thích hợp như áp dụng rộng rãi tài khoản cá nhân cho cán bộ cơng nhân viên nhà nước và lao động các ngành dịch vụ, cộng nghiệp, thu hẹp tới mức tối đa trả lương bằng tiền mặt trên cơ sở tạo diều kiện thuận lợi cho dân sử dụng tiền trên tài khoản cá nhân.Mở rộng đẩy mạnh sử

dụng thẻ thanh tốn.Mặt khác tiếp tục nghiên cứu áp dụng các haình thức gửi tiền với các kì hạn thích hợp.

Đối với nguồn vốn trung và dài hạn, việc hình thành và phát triển một thị

trường vốn hấp dẫn, sơi đọng, trở nên cấp thiết nhằm tạo ra nhiể hình thức đầu tư vốn phong phú và đa dạng, thù tịc thuận lợi, mua bán, chuyển nhượng nợ

dưới hình thức trao đổi các loại giấy cĩ giá dễ dàng cho nhân dân, cho các nhà ddaauf tư trong và ngồi nước tham gia.Cơng việc này địi hỏi sự phối hợp riêng ngành ngân hàng.Quá trình cổ phần hố, các doanh nghiệp hỗ trợ quan trọng trong việc phát triển hàng hố cho thị trường vốn giúp thị trường trở nên sơi

động (thị trường cổ phiếu).

Trong việc thu hút vốn từ nước ngồi cho đầu tư phát triển, bên cạnhk các hình thức cho vay hiện cĩ, các ngân hàng Việt Nam cần từng bước phát triển, việc phát hành trái phiếu của mình ra thị trường trái phiếu quốc tế, mở rộng kênh huy động vốn mới dồi dào tiềm năng ; mở rộng các hình théc thu hút vốn khác nhe lập quĩ đầu tư, bán cổ phần ra nước ngơài, tăng cường tận dụng tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng và tổ chức nước ngồi.

Thứ hai, thực hiện chiến lược đầu tư của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế:

Tăng trưởng khối lượng tín dụng phù hợp với tăng trưởng kinh tế,đáp ứng nhu cầu vay vốn cĩ hiệu quả, đồng thời phù hợp với chính sách cung ứng của NHTW để giữổn định tiền tệ.

Tăng cường cho vay trung và dài hạn, đps ứng nhu cầu phát triển xơ sở hạ

KIL

OB

OO

KS

.CO

tiến tới tie trọng cho vay trung và dài hạn lớn hơn cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ tín dụng.

Khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng để đảm bảo khả nưng thu hồi vốn, giảm tỉ lệ nợ quá hạn xuống dưỡi 3% tổng mức dư nợ trong tất cả các tổ

chức tín dụng (năm 2000).

Đa dạng hố các hình thức cho vay, đáp ứng các nhu cầu cụ thể của từng đối tựng và chủ thể ay vốn, tạo điều kiện ngày càng thuận lợi cho người đi vay; mở

rộng các hình thức tài trợ vốn theo xu hướng hoạt động của thuê mua, bảo lãnh, bảo đảm.Kết hợp cho vay và tư vấn cho khách hàng để gĩp phần nâng cao hiệu quả tín dụng.Đẩy mạnh cho vay xuất nhập khẩu và phát triển các hình thức tài trợ khác cho hoạt động kinh tếđối ngoại ngày càng phát triển.

4.2.Chính sách lãi sut

Chính sách tính dụgn cũng như nhu cầu kiểm sốt tiền tệ chỉ cĩ thể đạt được hiệu quả mong muốn trên cơ sở lãi suất thích hợp.Phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế tring giai đoạn hiện nay.NHNN vẫn thực hiện vai trị kiểm sốt và định hướng mức lãi suất và định hướng mức lãi suất cho vay tối đa của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế, đồng thời xử lý từng bước quan hệ giữa lãi suất dài hạn cao hơn mức lãi duất cho vay ngắn hạn.Việc xác định các mức lãi suất rrần cho vay trung và dài hạn cĩ tính đến xu hướng tăng, giảm của lãi suất cho vay ngắn hạn trong thời kì đĩ.Chính sách lãi suất cũng sẽ tiếp tục được

điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển của thị trường:

Điều chỉnh lãi suất tín phiếu kho bạc ngang nằng với dãi suất huy động vốn của các NHTM.Lãi suất đấu giá tín phiếu kho bạ ngang với lãi suất tín phiếu kho bạc bán trực tiép cho dân.

Thu hẹp dần chênh lệch mức lãi suất giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ xố bỏ

dần việc các NHTM cho các doanh nghiệp vay bằng ngoại tệ.Mức độ thực hiện phụ thuộc vào quá trình phát triển của thị trường gnoại hối ở Việt Nam.

KIL

OB

OO

KS

.CO

Từng bước phát triển các cơng cụ lãi suất mang tính chủđạo của NHTW như

lãi suất tái chiết khấu, lãi suất thị trường mở để tác động linh hoạt vào lãi suất của các NHTM, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng.

Tĩm lại, lãi suất sẽ wợc điều chỉnh nhạy bén, phỳ hợp với biến động của thị

trường theo quan hệ cung cầu về vốn, theo mức độ lạm phát được khống chế, theo diễn biến lãi suất trên các thị trường quốc tế, bám sát các mục tiêu của chính sách tiền tệ.

4.3. D tr bt buc

Dự trữ bắt buộc là một cơng cụ quan trọng để thực thi chính sách tiền tệ.Thơng qua việc thực hiện chế độ này,NHNN điều hành tổng phương tiện thanh tốn qua cơ chế tác động đến khối lượng và giá cả tín dụng của các NHTM.

Do mức dự trữ bắt buộc được pháp lệnh ngân hàng quy định quá cao nên mấy năm trước NHNN cĩ những biện pháp giảm nhẹ gánh nặng cho các kho bạc bà tiền mặt tại quỹ cũng là những thành phần tiền mua trái phiếu kho bvạc và tiền mặt tại quỹ cũng là những thành phàn của tiền dự trữ ; phân biệt tỷ lệ dự trữ

khác nhau đối với tiền gửi cĩ kì hạn và khơng kì hạn ; chưa áp dụgn chế độ dự

trữ bắt buộc đối với các hợp tác xã tdín dụng và quỹ tín dụng nhân dân.

Trước tình hình lạm phát chưa được kìm chế vững chắc, NHNN đã từng bước hồn thiện và nâng cao hiêu lực dự trữ bắt buộc theo hướng: linh hoạt điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong khuơn khổ cho pháp ; thống nhất một tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các loại tiền gửi cĩ kỳ hạn và khơng kỳ hạn ; bỏ phần tiền mua tín phiếu kho bác trong cơ cấu tiền dự trữ bắt buộc ; tăng lỳ diều chỉnh dự trữ bắt buộc từ 1 lên 2 lần trong tháng ; thống nhất nhập số tiền dự trữ bắt buộc vào một tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn và quản lý theo hạn mức; thực hiện việc truy địi hay hồn lại số tiền lãi vượt hay hụt mức dự trữ ; xử phạt nghiêm túc

đối với các trường hợp vi phạm.Sắp tới msẽ mở rộng diện áp dụng quy chế dự

trữ bắt buộc đối với tất cả các tổ chức tín dụng, cải tiến phương pháp kế tốn và theo dõi, đề xuất chỉnh sửa pháp lệnh đểđiều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

KIL

OB

OO

KS

.CO

Một phần của tài liệu Những định hướng cơ bản xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ ở nước ta (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)