3. Năng lực quản trị chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng xây dựng th−ơng hiệu, kiểu dáng
kiểu dáng công nghiệp:
Theo báo cáo của Phòng th−ơng mại và công nghiệp Việt Nam (ngày 25/10/2001) và kết quả điều tra cho thấy một số doanh nghiệp vừa và nhỏ đã chú ý đến xây dựng th−ơng hiệu, bản quyền nh− Gạch Đồng Tâm, v.v. song nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang an tâm với cách làm gia công cho các hãng n−ớc ngoài nhất là trong ngành may mặc và da giày làm cho doanh nghiệp không có th−ơng hiệu, kiểu dáng riêng.
Đến nay vấn đề th−ơng hiệu càng trở nên nóng bỏng và đ−ợc rất nhiều doanh nhân, các cơ quan quản lý nhà n−ớc, các hội doanh nghiệp và cả toàn xã hội quan tâm. Nhiều th−ơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam nói
KIL OB OO KS .CO M
chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng bị các đối tác n−ớc ngoài đăng ký trên thị tr−ờng quốc tế.
Nội dung của th−ơng hiệu bao gồm: nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý, tên th−ơng mạị Điều đáng mừng là đến năm 2003, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã quan tâm đến việc xây dựng th−ơng hiệu đạt 57%, chủ yếu thuộc khu vực miền trung đạt 62%. Số l−ợng th−ơng hiệu hàng hóa đ−ợc các doanh nghiệp vừa và nhỏ đăng ký bảo hộ trong hai năm qua tăng khoảng 2 lần, đến năm 2001 có 3025 th−ơng hiệu trong tổng số 8.518 th−ơng hiệu đăng ký chiếm 48,7%, năm 2002 lên đến 6.304 th−ơng hiệu trong tổng số 8.518 th−ơng hiệu đăng ký bảo hộ chiếm 74%.
Điều đáng lo ngại ở đây là trong tổng số 80.000 th−ơng hiệu hàng hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đăng ký bảo hộ trong n−ớc chỉ có 15% là của các doanh nghiệp Việt Nam. Theo khảo sát tại 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có 70% số doanh nghiệp đầu t− d−ới 5% chi phí cho th−ơng hiệụ
Từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực ngày 01/01/2000 đã có hơn 40.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập, rất nhiều doanh nghiệp trong số này ch−a có chiến l−ợc xây dựng th−ơng hiệu ngay từ đầu do hạn chế về vốn, thiếu kinh nghiệm và thiếu kiến thức kinh doanh hiện đại, một số khác cho rằng cứ sản xuất sản phẩm có chất l−ợng cao là đ−ợc ng−ời tiêu dùng biết đến nghĩa là có th−ơng hiệụ Trên thực tế, ngay từ khi mới thành lập, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam không có đủ vốn, công nghệ và nhân lực… để tạo ra các sản phẩm chất l−ợng caọ Điều này làm giảm rất nhiều năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.