24 Ruồi ăn rệp Ischiodon scullateris Fabr Syrphidae
4.5.2 Đặc điểm sinh học của bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng(C.bioculatus)
Bảng 4.14 trình bày kết quả nghiên cứu về các pha phát dục của bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng. Kết quả nghiên cứu trong bảng 4.19 cho thấy bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng C.bioculatus là loài côn trùng bắt mồi thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Chu kỳ sống trải qua bốn pha: trứng, ấu trùng, nhộng và tr−ởng thành.
- Pha trứng: kéo dài 6 - 7 ngày trung bình 6,40 ± 0,17 ngày ở điều kiện nhiệt độ trung bình 28,390C và ẩm độ 71,69 %. Trứng của bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng đ−ợc đẻ rải rác trên các lá non hoặc lá bánh tẻ của cây lạc và dính chặt vào lá. Trứng th−ờng đ−ợc bao bọc bởi một lớp bột mịn xốp màu nâu do tuyến của bộ sinh dục tiết ra, nó có khả năng bảo vệ và giữ nhiệt độ ẩm tốt. Khi nở vỏ trứng nứt một đ−ờng ngang, ấu trùng tự chui ra ngoàị Trứng nở th−ờng vào ban đêm và buổi sáng sớm, những quả trứng có vỏ thì tỷ lệ nở rất cao, trứng không có vỏ bọc thì nở đ−ợc vì không đủ độ ẩm và th−ờng bị thối đen. Tr−ờng hợp trứng đ−ợc đẻ ra không có vỏ bọc th−ờng do tr−ởng thành đẻ vào cuối đợt ba, đợt cuối cùng của giai đoạn đẻ trứng.
- Pha ấu trùng: ấu trùng của bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng có 3 tuổi và trải qua hai lần lột xác, ấu trùng tuổi 1 kéo dài từ 2 đến 4 ngày, trung bình 2,76 ± 0,26 ngày; tuổi 2 kéo dài từ 2 đến 4 ngày, trung bình 3,03 ± 0,22 ngày; tuổi 3 kéo dài từ 6 - 8 ngày, trung bình 6,73 ± 0,15 ngàỵ
Chuẩn bị lột xác ấu trùng giảm ăn, ít hoạt động và th−ờng nằm yên một chỗ. Khi lột xác trên l−ng ấu trùng nứt ra một đ−ờng dọc ở ba đốt cơ thể rồi tạo thành vết nứt ngang sau đó cong mình nhiều lần để chui ra ngoàị
Ấu trựng lột xỏc vào ban ủờm và buổi sỏng sớm, ấu trựng rất linh hoạt và phàm ăn nờn khả năng ăn mồi của chỳng rất lớn. Khi ủẫy sức cơ thể ấu trựng căng phồng, cỏc ủốt gión ra nhỡn rất rừ cỏc vệt trắng ở hai bờn sườn.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………61
Bảng 4.14. Thời gian phỏt dục của bọ chõn chạy ủuụi 2 chấm trắng (C.bioculatus) Thời gian phỏt dục (ngày) Pha phỏt dục Tối thiểu Tối ủa Trung bỡnh Nhiệt ủộ trung bỡnh (0C) ẩm ủộ trung bỡnh (%) Trứng 6 7 6,40±0,17 28,39 71,69 Ấu trùng tuổi 1 2 4 2,76±0,26 26,60 79,66 Ấu trùng tuổi 2 2 4 3,03±0,22 25,67 76,00 Ấu trùng tuổi 3 6 8 6,73±0,20 25,13 78,46 Nhộng 5 7 6,23±0,15 25,54 84,58 Tr−ởng thành 9 12 10,80±0,88 23,69 83,40 Vòng đời 30 42 35,95±1,88 23,69-28,39 76,00-84,58
Ghi chú: Độ tin cậy P = 95%
- Pha nhộng: ấu trùng chân chạy khi đẫy sức chui xuống đất tạo một khoảng trống. Sau khi hoá nhộng chúng nằm yên trong tổ cho đến khi vũ hoá ra tr−ởng thành. Pha nhộng phát triển trong vòng từ 5 - 7 ngày, trung bình 6,23 ± 0,15 ngày ở điều kiện nhiệt độ trung bình là 25,500C và độ ẩm trung bình là 84,58%.
Hình 4.26.Tr−ởng thành giao phối Hình 4.27. Tr−ởng thành mới vũ hoá
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………62
- Pha tr−ởng thành: mới hóa tr−ởng thành thì chúng rất yếu, chúng bò chậm chạp trên mặt đất hoặc trên câỵ Chúng tiết ra mùi hôi khi bị tấn công và có tính ăn thêm. Sau 2 - 3 ngày vũ hoá mới ăn, sau 3 - 6 ngày giao phối mới đẻ trứng, chúng giao phối vào ban ngày và đẻ trứng vào ban đêm hoặc buổi sáng sớm. Khi chuẩn bị giao phối con đực bất ngờ tấn công con cái, khi đuổi con cái con đực dùng đôi chân tr−ớc và đôi chân giữa ôm chặt lấy con cái đồng thời đ−a gai giao phối vào bộ phận sinh dục của con cáị Lúc giao phối con cái cõng con đực trên l−ng.
Trong khi đẻ trứng tuyến sinh dục của con cái tiết ra một chất bột mịn xốp màu nâu bao bọc lấy trứng và dính vào lá lạc. Khi nuôi trong lồng chúng đẻ dầy trên lá còn ngoài đồng ruộng chúng đẻ rải rác 2 - 3 quả/lá. Thời gian phát dục của tr−ởng thành t−ơng đối dài 9 - 12 ngày, trung bình 10,80 ± 0,88 ngày ở điều kiện nhiệt độ trung bình là 23,690C và độ ẩm trung bình là 83,40%