Sõu rúm nõu Amsacta lactinae Gramen Arctiidae +

Một phần của tài liệu thành phần côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại lạc; diễn biến mật độ sâu hại chính thuộc bộ cánh vảy (lepidoptera) trên vụ lạc xuân 2008 tại huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 43)

Bảng 4.2. Tỷ lệ cỏc loài sõu hại lạc vụ xuõn 2008 tại Lộc Hà, Hà Tĩnh

Họ Loài STT Bộ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Cỏnh thẳng 3 16,67 7 18,92 2 Cỏnh ủều 2 11,11 4 10,81 3 Cỏnh nửa 3 16,67 6 16,22 4 Cỏnh cứng 4 22,22 8 21,62 5 Cỏnh tơ 1 5,56 1 2,70 6 Cỏnh vảy 5 27,77 11 29,73 Tổng số 18 100 37 100

Trong vụ xuõn 2008, tại những ủiểm ủiều tra thuộc xó Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh chỳng tụi thu thập ủược 37 loài sõu hại, tập trung ở 6 bộ, 18 họ. Trong ủú, bộ cỏnh vảy thu ủược 11 loài, chiếm 29,73%; bộ cỏnh cứng thu ủược 8 loài, chiếm 21,62%; bộ cỏnh thẳng thu ủược 7 loài, chiếm 18,92%; bộ cỏnh nửa thu ủược 6 loài, chiếm 16,22%; bộ cỏnh ủều thu ủược 4 loài, chiếm 10,81%; bộ cỏnh tơ ớt nhõt với 1 loài thu ủược, chiếm 2,70%.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi so với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Nguyễn ðức Khỏnh (2002) [19], Lờ Văn Ninh (2002) [31] và Trịnh Thạch Lam (24) là phong phỳ hơn. Tuy nhiờn so với kết quả ủiều tra cơ bản cụn trựng năm 1967 - 1968 của Viện Bảo vệ thực vật (1968) [18] và kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Phạm Thị Vượng (1997) [46] thỡ thành phần chỳng tụi thu ủược là ớt hơn. Nguyờn nhõn cú thể do thời gian cú hạn và vựng ủiều tra hạn chế, cũng nhưủiều kiện sinh thỏi, thời tiết cũng như một sốủiều kiện khỏc nờn chỳng tụi chưa cú cơ hội ủể thu thập hết thành phần sõu hạị

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………30

Trong hơn ba thỏng ủiều tra theo dừi, chỳng tụi thấy rằng, thỏng 3, khi cõy lạc cũn nhỏ, số lượng sõu hại chưa nhiều và với mật ủộ thấp (20 loài), trong ủú ủỏng kể là sõu xỏm (Agrotis ypsilon), dế mốn lớn (Bruchitrupes sp.) hại gốc lạc. Thỏng 4 khi cõy lạc ra hoa và ủõm tia, số loài sõu hại xuất hiện phong phỳ hơn (hơn 30 loài) và mật ủộ của chỳng cũng tăng dần lờn. ðặc biệt mật ủộ sõu xanh, sõu khoang, ban miờu ủầu ủỏ (Epicauta gorhami) tăng caọ ðến thỏng 5 ủầu thỏng 6 khi cõy lạc phỏt triển củ ủến thu hoạch, cõy lạc lỳc này ủạt ủỉnh cao về khối lượng thõn lỏ, số lượng cỏc loài sõu hại khụng tăng thờm nhiều nhưng mật ủộ nhiều loài tăng cao như sõu Khoang (Spodoptera litura Fabr), sõu xanh

(Hellicoverpa armigera Hubner) ủó trở thành dịch ở cả tỉnh Hà Tĩnh.

BA LOÀI SÂU HI CHÍNH

Hỡnh 4.1. Sõu khoang (Spodoptera litura Fabr.)

Hỡnh 4.2. Sõu xanh

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………31

Hỡnh 4.3. Tổ sõu cuốn lỏ lạc ủầu ủen

(Archips asiaticus Walsingham)

Hỡnh 4.4. Sõu cuốn lỏ lạc ủầu ủen (Archips asiaticus Walsingham)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………32

4.2 Thành phần cụn trựng và nhện lớn băt mồi sõu hại lạc vụ xuõn 2008 tại Lộc Hà, Hà Tĩnh tại Lộc Hà, Hà Tĩnh

Tập ủoàn thiờn ủịch (kẻ thự tự nhiờn) là một mắt xớch quan trọng trong việc ủiều hũa số lượng chủng quần dịch hại, chỳng gúp phần hạn chế số lượng cũng như sự bựng phỏt dịch hại, giữ cho dịch hại ở mức duy rrỡ như những mắt xớch trong mạng lưới dinh dưỡng. Sự vắng mặt của lực lượng này là một trong những yếu tố quan trọng làm cho sõu hại gia tăng về số lượng và dễ bựng phỏt thành dịch.

Việc bảo tồn cỏc loài thiờn ủịch là việc làm cần thiết ủể chỳng ta cú thể tiến tới một nền nụng nghiệp bền vững dựa trờn mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc loài trong tự nhiờn. Việc xỏc ủịnh thành phần thiờn ủịch là cơ sở cho việc bảo vệ và tăng cường hoạt ủộng của chỳng trong biện phỏp sinh học phũng trừ dịch hạị Hiện nay ủõy ủang là biện phỏp quan trọng và là chủ ủề thường xuyờn trong chương trỡnh quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trờn cõy lạc.

Theo Phạm Văn Lầm (2006) [25] thỡ cỏc loài thiờn ủịch của sõu hại cõy trồng bao gồm nhúm bắt mồi, nhúm ký sinh giết vật chủ và nhúm sinh vật gõy bệnh cho sõu hạị trong ủú cỏc loài bắt mồi là nhúm thiờn ủịch rất quan trọng trờn cỏc loại cõy trồng. Hầu hết chỳng cú kiểu sống bắt mồi ở cỏc pha trưởng thành và ấu trựng. Do ủú mỗi cỏ thể của loài bắt mồi trong cảủời cú thể tiờu diệt ủược một lượng lớn con mồi (cỏ thể sõu hại).

Cỏc loài bắt mồi cú mặt trong tất cả cỏc sinh quần nụng nghiệp. Nhiều nụng dõn ủó nhầm chỳng với sõu hại, nờn khi thấy chỳng xuất hiện nhiều là ủem thuốc ra phun, hoặc khi chăm súc cõy trồng, nếu bắt gặp chỳng là tiờu diệt bằng thủ cụng. Trong phạm vi nghiờn cứu của ủề tài chỳng tụi ủó tỡm hiểu và ủiều tra thành phần cụn trựng và nhện lớn bắt mồi sõu hại lạc trờn vụ lạc Xuõn 2008 tại Lộc Hà, Hà Tĩnh và kết quả thu ủược ở bảng 4.3 và bảng 4.4

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………33

Bảng 4.3. Thành phần cụn trựng và nhện lớn bắt mồi sõu hại lạc vụ xuõn 2008 tại Lộc Hà, Hà Tĩnh

STT Tờn Việt Nam Tờn khoa học Bộ/Họ Mức ủộ

phổ biến

Bộ chuồn chuồn Odonata

Một phần của tài liệu thành phần côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại lạc; diễn biến mật độ sâu hại chính thuộc bộ cánh vảy (lepidoptera) trên vụ lạc xuân 2008 tại huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 43)