Chơng 4: bàn luận
4.3. Yếu tố nguy cơ của sõu răng và viờm quanh răng
Khi nghiờn cứu cỏc yếu tố nguy cơ sõu răng và viờm quanh răng, chỳng tụi thấy rằng về yếu tố nguy cơ với bệnh sõu răng, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy người khụng chải răng sau ăn cú nguy cơ sõu răng cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với người cú chải răng sau ăn. Những người khụng chải răng buổi tối cú nguy cơ sõu răng cao gấp 5,3 lần so với người cú chải răng buổi tối. Những người chải răng dưới 1 phỳt/lần cú nguy cơ sõu răng cao hơn 2,88 lần so với người chải răng từ 1-3 phỳt/lần và cao hơn 2,44 lần so với người chải răng trờn 1 phỳt/lần. So với người chải răng đỳng cỏch (chải dọc kết hợp xoay trũn), người chải răng khụng đỳng cỏch cú nguy cơ bị sõu răng cao hơn 2,38 lần. So với những người thay bàn chải 3 thỏng/lần, những người thay bàn chải 1 năm/lần sẽ cú nguy cơ bị sõu răng cao gấp 4,02 lần. Cỏc sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
Trờn mụ hỡnh hồi quy đa biến, sau khi loại bỏ cỏc yếu tố nhiễu và tương tỏc, chỳng tụi thấy rằng cỏc yếu tố khụng chải răng sau ăn, khụng chải răng buổi sỏng, khụng chải răng buổi tối, khụng sỳc miệng sau ăn đồ ngọt, số lần chải răng/ngày, thời gian chải răng/lần, cỏch chải răng và thời gian dựng bàn chải cú mối liờn quan chặt chẽ với bệnh sõu răng.
Về yếu tố nguy cơ với viờm quanh răng, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy yếu tố tuổi, hỳt thuốc lỏ, khụng chải răng sau ăn và kỹ thuật chải răng
thuốc lỏ cú nguy cơ bị viờm quanh răng cao gấp 2,1 lần so với những người khụng hỳt thuốc lỏ. So với người chải răng sau ăn, người khụng chải răng sau ăn cú nguy cơ bị viờm quanh răng cao hơn 3,125 lần. Bờn cạnh đú, những người chải răng khụng đỳng cỏch cú nguy cơ bị viờm quanh răng cao gấp 1,64 lần so với người chải răng đỳng cỏch. Cỏc kết quả OR này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
Trờn mụ hỡnh hồi quy đa biến, sau khi loại bỏ cỏc yếu tố nhiễu và tương tỏc, chỳng tụi thấy rằng cỏc yếu tố hỳt thuốc lỏ, kỹ thuật chải răng và khoảng thời gian khỏm răng định kỳ cú mối liờn quan chặt chẽ với bệnh viờm quanh răng.
Một số tỏc giả trong nước khi nghiờn cứu về yếu tố nguy cơ của sõu răng thường mụ tả cỏc yếu tố nguy cơ chứ khụng phõn tớch sõu về mối liờn quan giữa cỏc yếu tố nguy cơ và bệnh sõu răng. Trần Văn Trường và cộng sự [18] nghiờn cứu trờn phạm vi toàn quốc năm 2001 cho biết tuổi càng cao thỡ cú tỷ lệ sõu răng cao nhưng lại sử dụng ớt đồ ăn và đồ uống ngọt. Như vậy, sõu răng khụng chỉ phụ thuộc đồ ăn và đồ uống cú đường mà cũn bị ảnh hưởng bởi những yếu tố khỏc như thực hành vệ sinh răng miệng sau khi ăn những loại thức ăn này. Đõy chớnh là yếu tố thỳc đẩy chỳng tụi nghiờn cứu mối liờn quan giữa một số yếu tố nguy cơ và sõu răng đồng thời cần phải cú những phõn tớch sõu hơn (như phõn tớch đa biến) để tỡm hiểu kỹ hơn về mối liờn quan giữa yếu tố nguy cơ và sõu răng.
Bảng dưới đõy cho thấy kết quả nghiờn cứu của Trần Văn Trường về một số yếu tố nguy cơ của sõu răng vĩnh viễn. Kết quả này khỏc với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi đú là nam bị sõu răng nhiều hơn nữ nhưng kết quả của chỳng tụi cho thấy nữ bị sõu răng nhiều hơn nam. Bởi lẽ nghiờn cứu của chỳng tụi khụng đề cập cỏc vựng miền nhưng Trần Văn Trường và cộng sự đó đề cập đến sõu răng ở cỏc vựng miền khỏc nhau. Tương tự như vậy, nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tuổi khỏc nhau thỡ cú tỷ lệ sõu răng khỏc nhau. Tuổi càng cao thỡ cú
xu hướng sõu răng càng nhiều. Điều này phự hợp với nghiờn cứu của Trần Văn Trường và CS (2001) [18].
Nhúm tuổi Tỷ lệ sõu răng SMT
18-34 tuổi 75,2 3,29
35-44 tuổi 83,2 4,70
≥45 tuổi 89,7 8,93
Mặc dự chưa tỡm thấy sự liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa trỡnh độ học vấn, chải răng 2 lần/ngày, tỡnh trạng vệ sinh răng miệng kộm,… nhưng Lờ Thị Thanh Thủy cũng cho biết nhúm cụng nhõn lao động trực tiếp cú tỷ lệ sõu răng cao hơn nhúm cụng nhõn lao động giỏn tiếp. Trỡnh độ học vấn cú liờn quan đến sõu răng, người thực hành vệ sinh răng miệng kộm thỡ cú tỷ lệ sõu răng cao [20]. Theo kết quả nghiờn cứu của Cao Trung Thành và CS năm 2013 [52] cho thấy VSRM kộm thỡ tỷ lệ sõu răng và viờm quanh răng tăng, ngược lại vệ sinh răng miệng tốt thỡ bệnh sõu răng và viờm quanh răng giảm. Tỏc giả cũn đưa ra hệ số tương quan r = 0,882 gần với giỏ trị r = 1, tương quan tuyến tớnh giữa hai đại lượng chỉ số lợi GI và chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản OHI-S chặt chẽ với mức ý nghĩa p = 0,000 < 0,05. Biến phụ thuộc là GI, biến khụng phụ thuộc là OHI-S. Phương trỡnh tương quan tuyến tớnh giữa GI và OHI-S như sau:
GI = 0,531 * OHI-S + 0,083
Hai đại lượng tương quan tuyến tớnh đồng biến chặt chẽ, khi giỏ trị OHI-S tăng thờm một đơn vị thỡ giỏ trị GI tăng thờm 0,531 đơn vị.
Tương tự như trờn khi phõn tớch mối quan hệ giữa chỉ số vệ sinh OHI-S với bệnh sõu răng qua chỉ số sõu răng nguyờn phỏt S1, tỏc giả thấy rằng:
Hệ số tương quan r = 0,312 gần với giỏ trị r = 1, tương quan tuyến tớnh giữa hai đại lượng sõu răng nguyờn phỏt S1 và OHI-S tương quan mức độ vừa với mức ý nghĩa p = 0,001 < 0,05. Biến phụ thuộc là sõu răng nguyờn phỏt S1, biến khụng phụ thuộc là OHI-S. Phương trỡnh tương quan tuyến tớnh giữa sõu răng nguyờn phỏt S1 và OHI-S như sau:
Hai đại lượng tương quan tuyến tớnh đồng biến mức độ vừa, khi giỏ trị OHI-S tăng thờm một đơn vị thỡ giỏ trị sõu răng nguyờn phỏt S1 tăng thờm 0,636 đơn vị.
Tỏc giả đó chỉ ra rằng vệ sinh răng miệng cú liờn quan đến hai bệnh sõu răng và viờm quanh răng. Đúng vai trũ rất quan trọng trong chuỗi mắt xớch cỏc yếu tố gõy bệnh, việc phũng chống hai bệnh sõu răng và viờm quanh răng [7], [28].
Kết quả của tỏc giả cũng cho thấy hay ăn quà vặt, thời gian chải răng, chải răng buổi sang, chải răng buổi tối, ăn đồ ngọt, chải răng sau ăn, xỉa răng sau ăn, sỳc miệng sau ăn là cú liờn quan đến bệnh sõu răng cú ý nghĩa thống kờ
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu khỏc nhau trong nước về cỏc yếu tố nguy cơ của sõu răng và viờm quanh răng [20], [21], [53], [55]
Tỏc giả Năm Yếu tố nguy cơ
Lờ Đỡnh Giỏp và CS 1993 Giới
Mai Đỡnh Hưng 2003 Chế độ ăn
Tỡnh trạng vệ sinh răng miệng Lờ Thị Thanh Thủy 2009 Trỡnh độ học vấn Tỡnh trạng vệ sinh răng miệng Phạm Anh Dũng 2010 Hỳt thuốc lỏ Tỡnh trạng vệ sinh răng miện
Theo Lờ Thị Thanh Thủy (2009), tỷ lệ bệnh viờm lợi tăng lờn khi tỡnh trạng vệ sinh răng miệng kộm. Sự liờn quan này cú ý nghĩa thống kờ. Tỏc giả cũng cho thấy tỷ lệ CPI tăng phụ thuộc vào số lần chải răng, số lần chải răng ớt cú tỷ lệ tỳi lợi bệnh lý cao hơn và nặng hơn. Sự liờn quan này cú ý nghĩa thống kờ [20].
Lờ Đỡnh Giỏp và CS (1993) cú mụ tả về yếu tố giới liờn quan đến sõu răng, cho thấy tỷ lệ sõu răng ở nữ cao hơn nam giới khụng nhiều. Điều này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi [53].
Phạm Anh Dũng và CS (2010) [21] cho thấy tỷ lệ bệnh viờm lợi cao hơn ở những người hỳt thuốc lỏ. Điều này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, đú là những người hỳt thuốc lỏ cú nguy cơ bị viờm lợi cao hơn 2,3 lần so với những người khụng hỳt thuốc lỏ.
Cũng theo Phạm Anh Dũng và CS [21] cho thấy nhúm chải răng 1 lần/ngày cú tỷ lệ sõu răng cao nhất và thấp nhất ở nhúm chải răng 3 lần/ngày. Điều này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi: những người chải răng ≤1 lần/ngày cú nguy cơ sõu răng cao hơn 11,1 lần so với những người chải răng >1 lần/ngày. Cũng trong nghiờn cứu này, tỏc giả cho rằng những người cú sỳc miệng sau ăn đồ ngọt cú tỷ lệ sõu răng thấp hơn so với nhúm người khụng sỳc miệng sau ăn đồ ngọt. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
Hoàng Trọng Hựng trong nghiờn cứu năm 1997 về tầm quan trọng và tớnh khả thi của chải răng để dự phũng sõu răng và viờm lợi cho rằng khuyến khớch người chải răng đỳng kỹ thuật và đỳng thời gian là cần thiết và mang tớnh khả thi cao. Tỏc giả cũng cho răng thực hành chải răng cần phải được thực hiện song song với cỏc cỏc biện phỏp khỏc (tuyờn truyền, giỏo dục, khỏm chữa răng định kỳ,…) mới cú tỏc dụng dự phũng sõu răng [54].
Mai Đỡnh Hưng (2003) cũng nhận định rằng chế độ ăn là một yếu tố thiết yếu gõy sõu răng, thực nghiệm đó chứng minh rằng với chế độ ăn gõy sõu răng vớ dụ như thức ăn cú nhiều đường nếu bơm thẳng vào dạ dày thỡ ớt gõy sõu răng. Điều đú chứng tỏ rằng thức ăn tiếp xỳc với răng mới gõy sõu răng. Mặt khỏc tỏc giả cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của vệ sinh răng miệng để dự phũng sõu răng như sỳc miệng và chải răng ngay sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn cỏc thức ăn cú nhiều đường. Ngoài ra, tỏc giả cũn nờu lờn một số yếu tố phối hợp như những bệnh nhõn tiểu đường, tõm thần và suy giỏp trạng cũng cú tỷ lệ sõu răng cao hơn những người bỡnh thường. Tuy nhiờn, nghiờn cứu của chỳng tụi khụng đề cập đến những yếu tố này [55].
cơ của sõu răng như kiến thức của cha mẹ, giỏo dục vệ sinh răng miệng, địa dư, tuổi, dõn tộc, giới, chớnh sỏch quốc gia về vệ sinh răng miệng, chế độ ăn và chăm súc răng miệng. Một nghiờn cứu tại cỏc nước Trung Đụng năm 2002 cho thấy sự hiểu biết của giỏo viờn về chăm súc răng miệng là rất cần thiết, nhưng chỉ cú 41% giỏo viờn trả lời là cú dạy về vệ sinh răng miệng cho học sinh [56]. Một tỏc giả cũng cho biết tỷ lệ sõu răng ở mỗi lứa tuổi khỏc nhau thỡ khỏc nhau. Tỷ lệ hiện mắc sõu răng rất cao ở học sinh tuổi 6-11 là 94,4%, số lượng răng bị sõu trung bỡnh/học sinh là 6,3 ± 3,5, số răng bị mất trung bỡnh/học sinh là 4,9 trong khi đú học sinh tuổi từ 12-19 cú tỷ lệ hiện mắc sõu răng là 86,2% và 15-19 tuổi là 91,6% [57].
Bảng 4.8: Tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu khỏc nhau trờn thế giới về cỏc yếu tố nguy cơ của sõu răng và viờm quanh răng
Tỏc giả Nước Yếu tố nguy cơ
Al-Malik và CS, 2006 Ả rập Xờ ỳt Kiến thức của cha mẹ Giỏo dục vệ sinh răng miệng
Rao và CS, 1993 Ấn Độ Vệ sinh răng miệng
Thành thị/Nụng thụn Dõn tộc
Khan và CS, 2003 Ả rập Xờ ỳt Tuổi
Chớnh sỏch quốc gia Addo – Yobo và CS, 1991 Ghana Địa dư
Trường cụng/tư Al Ghanim và CS, 1998 Ả rập Xờ ỳt Tuổi
Chế độ ăn
Chăm súc răng miệng Tuổi khỏm răng
Alonge và CS, 1999 Mỹ Tuổi
Địa dư
Tuổi Chủng tộc Nơi sinh
Otuyemi và CS, 1999 Nigeria Tuổi
Giới
Kinh tế xó hội
Van Wyk và CS, 2005 Nam Phi Giới
Giai đoạn khỏm răng Nghề nghiệp bố mẹ Hoffmann và CS, 2004 Braxin Trường cụng/tư
Fluor nước
Davids và CS, 2005 Ấn Độ Nơi sống
Chăm súc răng miệng Chế độ nơi sống Sử dụng bàn chải Kinh tế xó hội Petersen và CS, 2001 Thỏi Lan Chế độ ăn
Chăm súc răng miệng Kiến thức và thực hành chăm súc răng
Ciuffolo và CS, 2005 í Giới
Okullo và CS, 2004 Uganda Địa dư
Chăm súc răng Văn húa bố mẹ Tập quỏn xó hội
Cỏc tỏc giả trờn tuy nghiờn cứu ở lứa tuổi học sinh nhưng phần nào cũng núi lờn được cỏc yếu tố (Tuổi, giới, vệ sinh răng miệng,…) liờn quan đến sõu răng và viờm quanh răng.
Một nghiờn cứu khỏc cũng ở Ả rập Xờ ỳt cho biết mối liờn quan giữa sõu răng và nhu cầu cần chăm súc răng miệng, giỏo dục chăm súc răng miệng cho cả học sinh và cha mẹ học sinh là điều rất quan trọng để dự phũng sõu răng [58]
Rao và CS (1993) nghiờn cứu tại 2 trường thuộc nội thành và 2 trường ngoại thành thụng bỏo chỉ cú 60,1% học sinh cú thực hành chải răng thường xuyờn. 59,2% học sinh nam đỏnh răng 1 lần/ngày và 62% học sinh nữ đỏnh răng 1 lần/ngày. Đặc biệt cú đến 21,1% học sinh sử dụng than và tro để làm sạch răng và cũng khoảng ẳ số học sinh cú nhuộm răng bằng cỏc chất nhuộm răng truyền thống. Nghiờn cứu cũng nờu ra nhu cầu giỏo dục vệ sinh răng miệng ở học sinh [41].
Khan và CS tiến hành nghiờn cứu tại Ả rập Xờ ỳt cho thấy nam học sinh 5- 8 tuổi cú nhu cầu cần hàn răng cao hơn nữ học sinh (7 răng cần hàn so với 6 răng cần hàn/1 học sinh), tương tự mỗi nam học sinh 11-14 tuổi cú 6,5 răng cần hàn và mỗi học sinh nữ cú 4 răng cần hàn [57].
Một nghiờn cứu theo dừi dọc về yếu tố nguy cơ địa dư ảnh hưởng đến sõu răng ở Ghana. Học sinh ở thành thị bị sõu răng nhiều gấp gần 3 lần nụng thụn (32% ở thành thị và 12% ở nụng thụn). Tương tự, số lượng răng sõu trung bỡnh/học sinh ở thành thị là 0,7 và 0,2 ở nụng thụn [37].
Alonge và CS nghiờn cứu trờn 1648 trẻ ở Mỹ cho biết những học sinh ở độ tuổi 12 cú tỷ lệ sõu và mất răng cao hơn cỏc nhúm học sinh ở độ tuổi khỏc (mỗi học sinh mất 3,25 răng). Nghiờn cứu cũng đề xuất cần cú những nghiờn cứu theo dừi dọc liờn tục, cần cú chương trỡnh can thiệp và dự phũng thớch hợp [59], [47], [39], [60], [61], [40], [62]