Phối hợp hoạt động giữa cỏc mạng CDN ngang cấp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về mạng phân phối nội dung (Trang 77)

5.3.1. Một số trường hợp cụ thể của mạng nội dung.

Một mạng CDN bao gồm cỏc thành phần định tuyến yờu cầu, hệ thống phõn phối, phõn phỏt và hệ thống tớnh cước. Tuy nhiờn, một số mạng chỉ chứa tập con của cỏc thành phần trờn. Trong phần này đưa ra một số trường hợp của mạng CDN. Cỏc trường hợp được mụ tả là mạng nội dung PCN (Publishing Content Network) mạng nội dung BCN (Brokering Content Netwwork) và mạng nội dung LCN (Local request - routing Content Netwwork)

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

5.3.1.1. Mạng nội dung Publish (Publishing Content Network)

Mạng PCN, được duy trỡ bởi nhà cung cấp, bao gồm một ORIGIN và cú cỏc mối quan hệđó thương lượng với hai hoặc nhiều mạng CDN. Mạng PCN cú thể cú cỏc server lưu trữ để phục vụ cỏc yờu cầu nội dung nội bộ, nhưng khụng cho phộp cỏc server sao lưu này cung cấp nội dung thay mặt cỏc nhà cung cấp.

PCN là một mạng nội dung thoả món cỏc điều kiện sau đõy. Thứ nhất là, mạng CPN bao gồm hệ thống định tuyến yờu cầu cú thẩm quyền đối với nội dung của nhà cung cấp. Do đú cho phộp cỏc nhà cung cấp quyết định phõn phối cỏc yờu cầu nội dung giữa cỏc CDN đó liệt kờ. Thứ hai, PCN chỉ cần tham gia tương tỏc một phần với cỏc mạng CDN. Vớ dụ, hệ thống tương tỏc phõn phối của PCN chỉ

cần nhận cỏc thụng bỏo phõn phối, mà khụng cần gửi đi cỏc thụng bỏo đú. Tương tự, hệ thống tương tỏc định tuyến yờu cầu của PCN khụng cú lý do gỡ để gửi cỏc thụng bỏo vựng. Cuối cựng, hệ thống tương tỏc tớnh cước của PCN chỉ cần nhận dữ liệu tớnh cước từ cỏc hệ thống khỏc mà khụng cần gửi đi cỏc dữ liệu đú.

5.3.1.2. Mạng nội dung BCN (Brokering Content Netwwork)

Mạng BCN là một mạng khụng điều khiển cỏc server sao lưu của nú. Thay vỡ vậy, BCN chỉ điều khiển cỏc CIG. Vỡ vậy, BCN cú thể được đề cập đến như là ngõn hàng "clearinghouse" thụng tin tương tỏc nội dung.

Vớ dụ, BCN cú thể chọn dựng hệ thống tương tỏc phõn phối và/ hoặc tương tỏc định tuyến yờu cầu để tập hợp cỏc thụng bỏo từ một tập cỏc mạng CDN vào một luồng cập nhật đơn để tạo thuận lợi cho cỏc CDN khỏc. Núi cỏch khỏc, BCN tập hợp cỏc tớn hiệu nội dung từ cỏc CDN tương ứng với cỏc nhà cung cấp vào một luồng cập nhật để tạo thuận lợi cho cỏc CDN chứa cỏc server sao lưu. BCN cũng cú thể cú hệ thống tương tỏc tớnh cước để tập hợp dữ liệu sử dụng từ cỏc CDN vào cỏc bản bỏo cỏo cho cỏc CDN.

Cỏc CIG mà BCN điều khiển sẽ thực hiện đầy đủ việc gửi và/ hoặc nhận bất kỳ sự kết hợp nào của cỏc thụng bỏo và dữ liệu tớnh cước khi cần cung cấp cỏc dịch vụ theo yờu cầu tới cỏc mạng CDN khỏc. Vớ dụ, nếu mạng BCN chỉ quan tõm

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

đến việc tập hợp cỏc dữ liệu tớnh cước thay thế cỏc CDN khỏc, thỡ nú chỉ cần cú giao diện tương tỏc tớnh cước trờn cỏc CIG của nú.

5.3.1.3. Mạng nội dung LCN

Một kiểu mạng CDN khỏc là mạng nội dung định tuyến yờu cầu nội bộ

(LCN). Trong mạng LCN, cỏc yờu cầu nội dung của client luụn luụn được cỏc server nội bộ xử lý (như caching proxy [1]. Do đú, từ "nội bộ" ở đõy cú nghĩa là client và server ở trong cựng một miền quản lý. Kiểu mạng CDN này thường được sử dụng trong cỏc tổ chức kinh doanh nơi mà cỏc yờu cầu nội dung phải được định hướng nhờ server nội bộ.

Như vậy trong mạng LCN khụng cú hệ thống định tuyến yờu cầu cú thẩm quyền quyết định nội dung. Bằng cỏch định hướng cỏc yờu cầu nội dung nhờ

server nội bộ, cỏc đỏp ứng nội dung cú thể được đưa tới client mà khụng cần đề

cập đến hệ thống định tuyến yờu cầu. Cũng chớnh vỡ vậy mà cỏc mạng CDN tỡm kiếm mối quan hệ với LCN để thực hiện phõn phối nội dung vào trong LCN đú và nhận cỏc dữ liệu tớnh cước từ LCN. Chỳ ý rằng, khi cỏc server tham gia vào tương tỏc phõn phối và tương tỏc tớnh cước, thỡ chỳng đảm nhiệm vai trũ của cỏc server sao lưu rất hiệu quả. Tuy nhiờn, LCN chỉ cho phộp cỏc client nội bộ truy nhập vào server sao lưu của nú, cũn cỏc client của mạng CDN khỏc khụng được truy nhập tới cỏc server sao lưu của LCN.

Hệ thống tương tỏc phõn phối của LCN chỉ cần gửi cỏc thụng bỏo phõn phối mà khụng cần nhận cỏc thụng bỏo đú. Cũn hệ thống tương tỏc tớnh cước của LCN chỉ cần gửi dữ liệu tớnh cước, mà khụng cần nhận nú. Cuối cựng, do định tuyến yờu cầu chỉ hoạt động nội bộ mạng LCN, nờn LCN khụng tham gia vào hệ thống tương tỏc định tuyến yờu cầu.

5.3.2. Kết nối giữa cỏc mạng CDN.

Cỏc mạng CDN bao gồm bốn thành phần chớnh, hệ thống định tuyến yờu cầu, hệ thống phõn phối, hệ thống tớnh cước, và cỏc server sao lưu. Để cỏc mạng CDN cú thể hoạt động đồng cấp với nhau, cần phải kết nối được một số phần tử hệ

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

của cỏc CDN được thực hiện nhờ cỏc cổng tương tỏc nội dung (CIG). Cỏc phần tử

hệ thống cơ bản cú thểđược kết nối là hệ thống định tuyến yờu cầu, hệ thống phõn phối, và hệ thống tớnh cước.

Để kết nối được hai mạng CDN với nhau thỡ phải trải qua cỏc bước sau:

• Trước hết là phải tạo ra mối quan hệ giữa hai mạng. Mối quan hệ

này sẽ tạo ra mẫu tài liệu chuẩn mụ tả cỏc dịch vụđược cung cấp, chi phớ cho cỏc dịch vụ, cỏc SLA, và cỏc quy định khỏc.

• Tiếp theo cỏc định cấu hỡnh cỏc giao thức tương tỏc nội dung trờn cỏc CIG của cỏc CDN tương ứng để hỗ trợ mối quan hệ giữa hai hệ thống mạng CDN đú. Để tạo được cỏc giao thức này, cỏc chi tiết kỹ thuật (như là cỏc địa chỉ/ hostname CIG và thụng tin nhận thức) sẽ được cỏc nhà quản lý cỏc mạng CDN trao đổi.

Dưới đõy đưa ra một trường hợp kết nối chung và hai trường hợp trong đú BCN cung cấp cỏc giao diện hạn chế, và một trường hợp trong đú PCN lấy được cỏc dịch vụ của cỏc CDN, và một trường hợp trong đú cỏc CDN lấy dịch vụ của LCN.

5.3.2.1. Tổng quan về kết nối giữa cỏc mạng nội dung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đõy là trường hợp tổng quỏt khi hai hoặc nhiều CDN muốn thiết lập mối quan hệ tương tỏc nội dung để làm tăng phạm vi cung cấp dịch vụ cho cỏc khỏch hàng. Giả sử rằng, tất cả cỏc CDN này đều cú cỏc dịch vụ tớnh cước, phõn phối và

định tuyến yờu cầu và chỳng sẽ liờn tục cung cấp cỏc dịch vụ này tới cỏc khỏch hàng và tới cỏc CDN khỏc. Trong trường hợp này cỏc CDN sẽ kết nối với cỏc CDN khỏc qua cỏc CIG, cỏc CIG này cú đủ ba hệ thống: hệ thống định tuyến yờu cầu, hệ thống phõn phối và hệ thống tớnh cước. Kết quẳ của việc kết nối giữa cỏc mạng CDN là tạo ra một tập lớn cỏc server thay thế khả dụng đối với cỏc client.

Hỡnh 5.3. chỉ ra sự kết nối giữa ba mạng CDN. Cỏc mạng CDN này đều cú

đầy đủ ba hệ thống cơ bản: tương tỏc phõn phối, tương tỏc định tuyến yờu cầu, và tương tỏc tớnh cước.

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

• Nội dung mà được đỏp ứng cho bất kỳ CDN khởi tạo nào cú thể được phõn phối vào bất kỳ CDN nào trong mạng liờn kết.

• Cỏc lệnh phõn phối nội dung cú thể do CDN gốc tạo ra, hoặc cú thể

do CDN khỏc trong mạng tạo ra. Nếu do CDN khỏc trong mạng tạo ra thỡ cỏc quyết định nội bộ về phõn phối được tạo ra trong CDN đú, nhưng cỏc lệnh này sẽ

khụng điều khiển phõn phối trong CDN gốc.

• Thụng tin tớnh cước liờn quan đến cỏc hoạt động phõn phối và/ hoặc truy nhập của client sẽđược chuyển tới CDN gốc bởi cỏc CDN trong mạng.

• CDN gốc sẽ cung cấp thụng tin tớnh cước tới nhà cung cấp dựa trờn cỏc thoả thuận mức dịch vụ SLA (service Level Agreememts) .

Hỡnh 5.3 Tng quan v tương tỏc gia cỏc mng ni dung

Cỏc yờu cầu của client được định hướng tới cỏc server sao lưu của bất kỳ

CDN nào trong mạng.

Hỡnh 5.3. chỉ rừ sự kết nối của ba mạng CDN, CDN A, CDN B, và CDN C. Cỏc CDN này tương tỏc được với nhau do chỳng được kết nối tại cỏc CIG. Chỳ ý rằng, khụng phải tất cả cỏc mạng nội dung đều cú đầy đủ bốn thành phần cơ bản.

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

Do đú, đối với một số mạng nội dung, hoạt động đồng cấp sẽ chỉ được thực hiện với cỏc phần tử cơ bản cú trong mạng CDN đú.

5.3.2.2. Cỏc phần tử trong kiến trỳc kết nối cỏc mạng CDN.

Dưới đõy đưa ra mụ hỡnh kiến trỳc cỏc hệ thống trong mạng cỏc mạng CDN. Cấu trỳc hệ thống bao gồm 7 phần tử chớnh, ba trong số 7 phần tửđú tạo thành hệ

thống liờn mạng về nội dung, đú là hệ thống tương tỏc định tuyến yờu cầu, hệ

thống tương tỏc phõn phối, và hệ thống tương tỏc tớnh cước. Hoạt động của hệ thống như sau: (Hỡnh 5.4)

(1) Nỳt gốc chuyển khụng gian tờn URI về cỏc đối tượng mà sẽ được phõn phối bởi cỏc CDN đồng cấp của nú cho hệ thống tương tỏc định tuyến yờu cầu.

(2) Nỳt gốc chốn nội dung được CDN phõn phối đồng cấp vào hệ thống tương tỏc phõn phối.

(3) Hệ thống tương tỏc phõn phối chuyển nội dung giữa cỏc hệ thống phõn phối của cỏc mạng CDN. Ngoài ra, hệ thống này cũn tương tỏc với hệ thống tương tỏc định tuyến yờu cầu pha cỏc thụng bỏo phản hồi để hỗ trợ việc lựa chọn CDN cụ thể phục vụ yờu cầu của client.

(4) Client yờu cầu nội dung đưa tới hệ thống tương tỏc định tuyến yờu cầu.

(5) Hệ thống tương tỏc định tuyến yờu cầu định tuyến yờu cầu này tới server sao lưu của một mạng CDN phự hợp. Cỏc hệ thống tương tỏc định tuyến yờu cầu tương tỏc với cỏc hệ thống khỏc qua cỏc thụng bỏo phản hồi để duy trỡ bảng tớnh tuyến yờu cầu của nú.

(6) Server sao lưu được lựa chọn phõn phối nội dung yờu cầu tới client. Ngoài ra server sao lưu gửi thụng tin tớnh cước về nội dung phõn phối tới hệ thống tương tỏc tớnh cước.

(7) Hệ thống tương tỏc tớnh cước tập hợp và tinh lọc cỏc thụng tin đú và cỏc bản ghi thống kờ chi tiết, và gửi tới nỳt gốc và bộ phận tớnh cước sử dụng. Và cỏc bản tin thống kờ này cũng được phản hồi lại hệ thống tương tỏc định tuyến yờu cầu.

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

(8) Bộ phận tớnh cước sử dụng cỏc bản ghi chi tiết đú để thanh toỏn với mỗi thành viờn tham gia vào phõn phối nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh 5.4. Cỏc phn t ca h thng kết ni mng ni dung

5.3.2.3. Mạng BCN cú hệ thống tương tỏc tớnh cước vào hệ thống tương tỏc định tuyến yờu cầu. định tuyến yờu cầu.

Trong phần này đưa ra một trường hợp trong đú BCN A thực hiện cỏc chức năng tương tỏc định tuyến yờu cầu và chức năng tớnh cước, nhưng khụng cú khả

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

Hỡnh 5.5 BCN vi chc năng tương tỏc tớnh cước và tương tỏc định tuyến yờu cu

Như chỉ ra trong hỡnh 5.5. BCN A chịu trỏch nhiệm thu thập thụng tin tớnh cước từ rất nhiều CDN (CDN A và CDN B) để cung cấp chức năng thanh toỏn (clearinghouse/ settlement) và cung cấp dịch vụ định tuyến yờu cầu cho CDN A và CDN B.

Nội dung được đưa vào CDN A hoặc CDN B và việc phõn phối giữa cỏc CDN này được điều khiển bởi cỏc hệ thống tương tỏc phõn phối trong cỏc CIG. Hệ

thống định tuyến yờu cầu của BCN a được thụng bỏo về khả năng phục vụ nội dung từ từng CDN bởi cỏc hệ thống định tuyến yờu cầu trong cỏc CIG, BCN A thu thập thụng tin sử dụng và thụng tin thống kờ nhờ hệ thống tương tỏc tớnh cước và phổ biến thụng tin đú tới CDN A và CDN B khi thớch hợp.

Như chỉ ra trong hỡnh 5.5. cú cỏc hệ thống định tuyến yờu cầu tỏch biệt được sử dụng trong CDN A và CDN B. Nếu hệ thống định tuyến yờu cầu trong CDN A là hệ thống định tuyến cú thẩm quyền đối với pần nội dung đó quy định trước, đõy

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

kinh tế phải là một vấn đề. Tuy nhiờn, mỗi CDN riờng biệt cũng cú thể cung cấp một hệ thống định tuyến yờu cầu cú thẩm quyền đối với một số khỏch hàng của nhà cung cấp. Trong trường hợp này phải đảm bảo rằng cú một và chỉ một hệ

thống định tuyến yờu cầu cú thẩm quyền đối với mỗi đối tượng nội dung xỏc định.

5.3.2.4. BCN cung cấp chức năng tớnh cước.

Trong phần này trỡnh bày một mụ hỡnh trong đú BCN A thực hiện chức năng tương tỏc tớnh cước, nghĩa là chỉ cung cấp chức năng thanh toỏn. Trong trường hợp này, BCN A sẽ thiết lập cỏc mối quan hệ với nhiều CDN, mỗi CDN cú chức năng tương tỏc phõn phối và tương tỏc định tuyến yờu cầu (hỡnh 5.6)

Hỡnh 5.6 BCN vi chc năng tớnh cước

5.3.2.5. PCN liờn kết với nhiều CDN

Trong cỏc trường hợp đó xột ở trờn, cỏc nhà cung cấp khụng được xột đến. Giả sử rằng cỏc nhà cung cấp sẽ cho phộp cỏc CDN hoạt động thay mặt nú. Vớ dụ, một nhà cung cấp cú thể chỉ định từng CDN cú hệ thống định tuyến yờu cầu cú thẩm quyền với nội dung của nú. Tương tự, nhà cung cấp cú thể dựa vào từng

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

CDN để tập hợp tất cả dữ liệu cước của nú, thậm chớ dữ liệu đú khởi tạo tại cỏc server thay thế trong cỏc CDN ở xa. Cuối cựng, nhà cung cấp đưa nội dung vào từng CDN và dựa vào CDN đú để liờn kết với nhà cung cấp mong muốn duy trỡ nhiều hoạt động điều khiển và đảm nhiệm cụng việc của cỏc CDN liờn kết của nú, vỡ vậy nú hoạt động như là một PCN.

Hỡnh 5.7 PCN vi cỏc CDN

Hỡnh 5.7. Mụ tả mạng liờn kết giữa cỏc CDN, trong đú PCN sẽ điều khiển cỏc CIG của nú và thiết lập cỏc mối quan hệ tương tỏc tớnh cước, tương tỏc phõn phối, và tương tỏc định tuyến yờu cầu với hai hoặc nhiều CDN.

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

Hỡnh 5.8 Mng cỏc CDN và LCN

Như được chỉ ra trong hỡnh 5.8 cỏc CDN tiến hành tương tỏc với hệ thống phõn phối trong LCN để mở rộng phạm vi điều khiển cỏc đối tượng nội dung trong cỏc server thay thế của LCN. Cũng vậy, cỏc CDN cũng muốn tiến hành tương tỏc giữa cỏc hệ thống tớnh cước với LCN để nhận cỏc dữ liệu tớnh cước đối với việc sử

NGUYỄN ĐĂNG THẾ  CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN

CHƯƠNG 6: TRIN KHAI GIAO THC WEB-CACHE

TRấN THIT B ROUTER CISCO VÀ CACHE ENGINES

6.1Giới thiệu về Web-cache

Kỹ thuật caching cho nội dung Web hay cũn gọi là Web-cach là việc lưu trữ

bản sao của những tài liệu web sao cho gần với người dựng, cả về mặt chức năng trong web client hoặc những web-cache servers riờng biệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Web-cache là ứng dụng ở cấp độ routing, và phần lớn băng thụng dựng cho

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về mạng phân phối nội dung (Trang 77)