Trong mạng kết nối cỏc hệ thống phõn phối, ngay cả cỏc cỏch sắp xếp phức tạp nhất cũng cú thể được diễn đạt dưới dạng cỏc tương tỏc đơn giản giữa một nguồn nội dung và một đớch nội dung. Vớ dụ, trong hỡnh 2.11 chỉ ra mối quan hệ
NGUYỄN ĐĂNG THẾ CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN
giữa bốn mạng CDN khỏc nhau. CDN A điều khiển một mạng cỏc server sao lưu,
để phõn phối. CDN A giao tiếp với CDN B, trong khi CDN B cựng giao tiếp với
CDN C, CDN C giao tiếp với CDND.
Hỡnh 2.11 Quan hệ giữa cỏc mạng CDN
Trong mỗi trường hợp, mỗi mạng CDN trong mạng truyền thụng sẽ đúng vai trũ là đớch nội dung cũn cỏc mạng CDN cũn lại sẽ là nguồn nội dung. Vai trũ của CDN cú thể thay đổi, phụ thuộc vào mạng CDN mà nú đang giao tiếp. Vớ dụ, CDN B là nguồn nội dung khi giao tiếp với CDN A, nhưng lại là đớch nội dung khi giao tiếp với CDN C.
Trong hỡnh 2.11 đưa ra một vớ dụ kết nối cỏc mạng CDN ngang cấp theo chuỗi, mỗi hệ thống phõn phối của CDN cú thể hoạt động như là nguồn nội dung cú nhiều đớch nội dung, và nú cũng cú thể hoạt động như là đớch nội dung đối với nhiều nguồn nội dung. Ngoài ra, cũn tồn tại mối quan hệ tương tỏc giữa một cặp nguồn - đớch tương hỗ cho cỏc tập nội dung khỏc nhau. Nghĩa là, CDN A cú thể
yờu cầu cỏc dịch vụ phõn phối từ CDN B cho tập nội dung A (Content Set A), trong khi CDN B yờu cầu cỏc dịch vụ phõn phối cho tập nội dung B (Content Set B).
NGUYỄN ĐĂNG THẾ CNTT 2008-2010 TèM HIỂU VỀ CDN
Hỡnh 2.12 Cấu trỳc mạng kết nối cỏc hệ thống phõn phối
Hỡnh 2.11 Minh họa cấu trỳc logic của mối quan hệ tương tỏc giữa cỏc cặp nguồn - đớch; trong kiến trỳc thực khụng giới hạn phõn cấp cặp nguồn - đớch này. Vớ dụ, CDN D cú thể chỉ định một kờnh phõn phối đơn từ bất kỳ CDN nào phải mang
được nội dung. Kiến trỳc mạng kết nối cỏc hệ thống phõn phối của ba mạng CDN
được minh họa trong hỡnh 2.12. Cỏc hệ thống phõn phối của cỏc mạng được kết nối với nhau nhờ cổng CIG phõn phối.